Nêu nhận xét về giọng điệu, quan điểm, thái độ của tác giả được thể hiện trong nhận định sau
Nêu nhận xét về giọng điệu, quan điểm, thái độ của tác giả được thể hiện trong nhận định sau: “Tại buổi nói chuyện ở Hội Khuyến học Sài Gòn, đề cử toạ trong phòng nhìn thấy diễn giả, bà phải... đứng lên bàn để nói! Vì vậy, trong làng báo Sài Gòn thập niên 1930, ai cũng coi bà như một đồng nghiệp nam”.
Nêu nhận xét về giọng điệu, quan điểm, thái độ của tác giả được thể hiện trong nhận định sau
Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nêu nhận xét về giọng điệu, quan điểm, thái độ của tác giả được thể hiện trong nhận định sau: “Tại buổi nói chuyện ở Hội Khuyến học Sài Gòn, đề cử toạ trong phòng nhìn thấy diễn giả, bà phải... đứng lên bàn để nói! Vì vậy, trong làng báo Sài Gòn thập niên 1930, ai cũng coi bà như một đồng nghiệp nam”.
Trả lời:
- Trong nhận định, tác giả viết với giọng điệu hài hước, dí dỏm, nhưng ẩn chứa bên trong là sự bất ngờ và thán phục. Những câu văn trong nhận định không chỉ miêu tả hình dáng, mà còn nhấn mạnh hành động táo bạo, thách thức những khuôn mẫu về giới của nhân vật, làm nổi bật vị thế bình đẳng của nhân vật.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập 1 trang 15 hay khác:
- Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đoạn mở đầu văn bản (“Nói “nữ phóng viên chính hiệu” là bởi “trước đó ở Hà Nội cũng như Sài Gòn người giữ mục phụ nữ hay viết bài về phụ nữ, mặc dù kí tên là “Thị nọ Thị kia” nhưng đều là kí giả có râu”) gợi cho bạn suy nghĩ gì về vị thế của phụ nữ trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX?
- Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Việc trích dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật trong văn bản có tác dụng gì?