Chỉ ra biểu hiện của biện pháp tu từ đối (đối về thanh điệu, từ loại, cấu trúc ngữ pháp) trong hai câu thực
Chỉ ra biểu hiện của biện pháp tu từ đối (đối về thanh điệu, từ loại, cấu trúc ngữ pháp) trong hai câu thực.
Chỉ ra biểu hiện của biện pháp tu từ đối (đối về thanh điệu, từ loại, cấu trúc ngữ pháp) trong hai câu thực
Câu 4 trang 6 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Chỉ ra biểu hiện của biện pháp tu từ đối (đối về thanh điệu, từ loại, cấu trúc ngữ pháp) trong hai câu thực.
Trả lời:
- Về thanh điệu, đối ở các chữ quy định bắt buộc phải đổi theo công thức là 2 – 4 – 6 (nhị tứ lục phân minh):
Chi phấn hữu thần liên tử hậu,
T B T
Văn chương vô mệnh luỵ phần dư.
B T B
“Đòn cân thanh điệu” ở mỗi câu đúng công thức thanh điệu chứ thứ hai và chữ thứ sáu giống nhau và ngược với thanh điệu chứ thứ tư. Còn mô hình “đòn cân thanh điệu” câu dưới ngược với mô hình “đòn cần thanh điệu của câu trên, đúng công thức.
- Về từ loại: Hai danh từ đối nhau (chi phấn – văn chương); hai cụm từ biểu thị tồn tại đối nhau (hữu thân – vô mệnh); hai cụm động từ đối nhau (liên tử hậu - luy phần dư). Từ loại đảm bảo hình thức tương ứng, từ loại nào đối với từ loại ấy.
- Về cấu trúc ngữ pháp:
Đây là hai câu có cùng cấu trúc ngữ pháp. Việc chỉ ra biểu hiện đối về cấu trúc ngữ pháp cần căn cứ vào cách lí giải khác nhau về nghĩa của câu. Theo cách hiểu (thông qua bản dịch nghĩa trong SGK Ngữ văn 11, tập hai, tr. 17 – 18), cả hai câu cùng có cấu trúc chủ ngữ – vị ngữ (sắc đẹp... xót xa../ văn chương... chịu luy).
- Về thanh điệu, đối ở các chữ quy định bắt buộc phải đổi theo công thức là 2 – 4 – 6 (nhị tứ lục phân minh):
Chi phấn hữu thần liên tử hậu,
T B T
Văn chương vô mệnh luỵ phần dư.
B T B
“Đòn cân thanh điệu” ở mỗi câu đúng công thức thanh điệu chứ thứ hai và chữ thứ sáu giống nhau và ngược với thanh điệu chứ thứ tư. Còn mô hình “đòn cân thanh điệu” câu dưới ngược với mô hình “đòn cần thanh điệu của câu trên, đúng công thức.
- Về từ loại: Hai danh từ đối nhau (chi phấn – văn chương); hai cụm từ biểu thị tồn tại đối nhau (hữu thân – vô mệnh); hai cụm động từ đối nhau (liên tử hậu - luy phần dư). Từ loại đảm bảo hình thức tương ứng, từ loại nào đối với từ loại ấy.
- Về cấu trúc ngữ pháp:
Đây là hai câu có cùng cấu trúc ngữ pháp. Việc chỉ ra biểu hiện đối về cấu trúc ngữ pháp cần căn cứ vào cách lí giải khác nhau về nghĩa của câu. Theo cách hiểu (thông qua bản dịch nghĩa trong SGK Ngữ văn 11, tập hai, tr. 17 – 18), cả hai câu cùng có cấu trúc chủ ngữ – vị ngữ (sắc đẹp... xót xa../ văn chương... chịu luy).
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập 5 trang 5, 6 hay khác:
- Câu 1 trang 5 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Trong các từ ngữ có chứa yếu tố “thành” sau đây, yếu tố “thành” trong từ ngữ nào có cùng nghĩa với từ”thành” trong câu thơ thứ nhất? Hãy nêu ngắn gọn nghĩa của yếu tố “thành” xuất hiện trong các từ ngữ.
- Câu 2 trang 5 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Chọn phương án đúng nhất thể hiện cách hiểu của dịch giả Vũ Tam Tập về câu thơ thứ hai trong bản dịch 1 (SGK Ngữ văn 11, tập hai, tr. 18). Nêu nhận xét ngắn gọn về cách hiểu của dịch giả.
- Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Tra từ điển và giải thích nghĩa của từ “độc” được tác giả sử dụng trong câu thơ thứ hai. Theo bạn, nếu thay từ “độc” trong câu thơ này bằng các từ gẫn nghĩa như “đơn” (lẻ, một mình, chỉ có một); ”duy” (chỉ có, duy nhất); “nhất” (một thứ nhất); thì ý thơ sẽ thay đổi như thế nào?
- Câu 5 trang 6 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Có ý kiến cho rằng: Trong hai câu thực, tác giả đề cập đến số phận chung của “son phấn” và “văn chương”. Hãy nêu quan điểm của bạn về ý kiến trên.
- Câu 6 trang 6 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Hãy khái quát nội dung của bốn câu thơ đầu.