Hãy đối chiếu hình ảnh được tạo hình ở hai câu sau của khổ thơ với hình ảnh người gieo giống
Hãy đối chiếu hình ảnh được tạo hình ở hai câu sau của khổ thơ với hình ảnh người gieo giống trong bức tranh sơn mài Bình minh trên nông trang của hoạ sĩ Nguyễn Văn Nùng. Bạn rút ra nhận xét gì qua sự đối chiếu ấy?
Hãy đối chiếu hình ảnh được tạo hình ở hai câu sau của khổ thơ với hình ảnh người gieo giống
Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Hãy đối chiếu hình ảnh được tạo hình ở hai câu sau của khổ thơ với hình ảnh người gieo giống trong bức tranh sơn mài Bình minh trên nông trang của hoạ sĩ Nguyễn Văn Nùng. Bạn rút ra nhận xét gì qua sự đối chiếu ấy?
Trả lời:
Nhận xét: Cả hai hình ảnh (trực tiếp và tưởng tượng) đều thể hiện rõ nét hình tượng người nông dân đang làm việc vào buổi sớm mai, ánh sáng rực rỡ, tinh khôi của ngày mới như tượng trưng cho một tương lai tươi sáng. Đó cũng chính là lời cổ vũ tinh thần Cách mạng, tinh thần hăng say lao động sản xuất của nhân dân với những hi vọng vào tương lai tươi sáng hơn sẽ đến.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập 5 trang 10, 11 hay khác:
- Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Hãy miêu tả lại theo cách của bạn những hình ảnh đã được vẽ lên trong khổ thơ.
- Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phân tích sự gắn kết giữa hình ảnh con người và hình ảnh đồng ruộng quê hương được khắc hoạ trong khổ thơ. Sự gắn kết đó đã gieo vào lòng nhân vật trữ tình ấn tượng, ý nghĩ gì?
- Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Làm rõ tác dụng của biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng trong câu “Mà bùn hi vọng nức hương ngây”.
- Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Theo bạn, nếu không có khổ thơ này, bài thơ sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?