Nêu những điểm thống nhất về nội dung và cách thể hiện của hai lời tiễn dặn trong văn bản
Nêu những điểm thống nhất về nội dung và cách thể hiện của hai lời tiễn dặn trong văn bản.
Nêu những điểm thống nhất về nội dung và cách thể hiện của hai lời tiễn dặn trong văn bản
Câu 5 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nêu những điểm thống nhất về nội dung và cách thể hiện của hai lời tiễn dặn trong văn bản.
Trả lời:
Những điểm thống nhất về nội dung và cách thể hiện của hai lời tiễn dặn trong văn bản:
- Về nội dung:
+ Bối cảnh: Hai lời tiễn dặm đều là của những chàng trai và cô gái yêu nhau tha thiết nhưng hoàn cảnh ngăn trở không cho họ được chung sống hạnh phúc với nhau. Đó là lời nguyện ước sắt son mà 2 chàng trai gửi gắm trong giây phút tiễn đưa 2 cô gái về làm dâu nhà khác.
+ Cảm xúc của 2 chàng trai đều thổ lộ với tâm trạng luyến tiếc, hẫng hụt, không nỡ để người mình thương đi lấy chồng. Hai chàng trai thể hiện sự sẵn sàng chăm sóc, chờ đợi hai cô gái với tấm lòng son sắt, khẳng định tình yêu thủy chung đến hết cuộc đời.
- Về cách thể hiện:
+ Ngôn ngữ dung dị, chứa chan tình cảm.
+ Các hình ảnh gần gũi, thân thuộc của phong tục tập quán vùng Tây Bắc.
+ Giọng điệu nuối tiếc, vương vấn không nỡ để người yêu đi lấy chồng.
+ Sử dụng tốt các biện pháp điệp ngữ, ẩn dụ.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập 1 trang 18 hay khác:
- Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Chỉ ra những chi tiết tự sự trong văn bản cho phép người đọc hình dung được bối cảnh không gian, thời gian của sự việc xảy ra.
- Câu 2 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong văn bản, cô gái – đối tượng của lời tiễn dặn – đã được gọi (hay nói đến bằng những từ ngữ nào? Nêu nhận xét về cách xưng hô với người yêu của chàng trai.
- Câu 3 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Ca dao cổ của người Việt có bài (trích):
- Câu 4 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phân tích nghệ thuật sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ, ẩn dụ và so sánh trong văn bản.