Lúc đầu, bài thơ có nhan đề là Nhớ Tây Tiến, sau đó, tác giả đổi thành Tây Tiến
(Câu hỏi 1, SGK) Lúc đầu, bài thơ có nhan đề là , sau đó, tác giả đổi thành Theo em, sự thay đổi đó có tác dụng gì?
Lúc đầu, bài thơ có nhan đề là Nhớ Tây Tiến, sau đó, tác giả đổi thành Tây Tiến
Câu 1 trang 45 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 1, SGK) Lúc đầu, bài thơ có nhan đề là Nhớ Tây Tiến, sau đó, tác giả đổi thành Tây Tiến. Theo em, sự thay đổi đó có tác dụng gì?
Trả lời:
Lúc đầu, bài thơ có nhan đề là Nhớ Tây Tiến, sau đó, tác giả đổi thành Tây Tiến. Theo em, sự thay đổi đó có tác dụng:
– Lược bỏ từ “nhớ” làm cho ý thơ đỡ lộ. Không cần có từ “nhớ”, người đọc vẫn cảm nhận được nỗi nhớ bao trùm cả bài thơ.
– Bỏ đi từ “nhớ”, nhan đề bài thơ ngắn gọn, chỉ còn hai chữ “Tây Tiến”. Sự tập trung chú ý dồn vào hai chữ “Tây Tiến”, vừa cô đọng, vừa có sức lan toả: Tây Tiến là đơn vị chiến đấu, là người lính, là điểm xuất phát và cũng là điểm về cảm, nỗi nhớ của nhà thơ.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Tây Tiến hay khác:
- Câu 2 trang 46 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Kết cấu bài thơ Tây Tiến có gì đáng lưu ý? Kết cấu đó có liên quan như thế nào với mạch cảm xúc của bài thơ?
- Câu 3 trang 46 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Phân tích tác dụng của hình tượng thiên nhiên trong việc thể hiện hình tượng người lính Tây Tiến.
- Câu 4 trang 46 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Phân tích vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng của hình tượng người lính trong đoạn thơ “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc ... Sông Mã gầm lên khúc độc hành”.
- Câu 5 trang 46 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Bài thơ Tây Tiến đậm chất nhạc, chất hoạ, có cách kết hợp từ mới lạ, độc đáo. Hãy phân tích những thành công nghệ thuật đó.
- Câu 6 trang 46 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Phân tích sự giống nhau và khác nhau của hình tượng người lính qua hai đoạn thơ sau: