Phân tích lô gích lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bản Tuyên ngôn Độc lập theo trình tự


(Câu hỏi 3, SGK) Phân tích lô gích lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bản theo trình tự: Mở đầu nêu luận đề gì? Phát triển luận đề bằng các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng như thế nào? Kết thúc ra sao?

Phân tích lô gích lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bản Tuyên ngôn Độc lập theo trình tự

Câu 3 trang 3 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Phân tích lô gích lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bản Tuyên ngôn Độc lập theo trình tự: Mở đầu nêu luận đề gì? Phát triển luận đề bằng các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng như thế nào? Kết thúc ra sao?

Trả lời:

Lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bản Tuyên ngôn Độc lập theo lô gích sau:

- Mở đầu khẳng định: Mọi người / mọi dân tộc đều có quyền bình đẳng (luận đề)

- Tiếp theo, phát triển luận đề bằng các luận điểm với các lí lẽ, bằng chứng: a) Chứng minh suốt hơn 80 năm thực dân Pháp đã tước quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam trên mọi phương diện cuộc sống; b) Từ mùa thu năm 1940 nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, “Sự thực là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam tự tay Nhật, chứ không phải tự tay Pháp.”.

- Kết thúc: Tuyên bố quyền độc lập dân tộc và lòng quyết tâm giữ vững nền độc lập dân tộc; kêu gọi thế giới công nhận quyền độc lập của Việt Nam.

Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Tuyên ngôn độc lập hay khác:

Xem thêm giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác: