Tại sao văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin lại có chung một số yêu cầu đọc hiểu?
(Câu hỏi 2, SGK, trang 129) Tại sao văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin lại có chung một số yêu cầu đọc hiểu? Nêu một số điểm khác biệt cần chú ý khi đọc văn bản văn học so với đọc văn bản nghị luận và văn bản thông tin.
Tại sao văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin lại có chung một số yêu cầu đọc hiểu?
Câu 3 trang 36 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu hỏi 2, SGK, trang 129) Tại sao văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin lại có chung một số yêu cầu đọc hiểu? Nêu một số điểm khác biệt cần chú ý khi đọc văn bản văn học so với đọc văn bản nghị luận và văn bản thông tin.
Trả lời:
– Tuy nhiên, văn bản văn học, cũng như kiểu văn bản nghị luận và văn bản thông tin lại có những đặc trưng riêng, vì thế, khi đọc cần chú ý những nét đặc trưng này để có cách đọc phù hợp. Ví dụ:
+ Văn bản văn học thường có tính đa nghĩa khác với văn bản nghị luận và văn bản thông tin chỉ đơn nghĩa.
+ Ngôn ngữ và hình thức của văn bản văn học cũng có những điểm khác biệt với văn bản nghị luận và văn bản thông tin.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài tập viết và nói - nghe trang 36 hay khác:
- Câu 1 trang 36 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Theo em, vì sao sách Ngữ văn cuối lớp 12 cần có nội dung tổng kết đọc, viết, nói và nghe?
- Câu 2 trang 36 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Vì sao cần luyện tập kĩ năng đọc hiểu theo thể loại và kiểu văn bản?
- Câu 4 trang 36 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Tại sao viết một văn bản cần “Tạo lập theo quy trình bốn bước (chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, viết, kiểm tra và chỉnh sửa); vận dụng kết hợp các kĩ năng viết cụ thể để diễn đạt bài văn sinh động, đạt hiệu quả cao,...; không chép lại văn của người khác.”
- Câu 5 trang 36 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Rèn luyện kĩ năng nói và nghe cần chú ý cả ba yêu cầu: nội dung; cách thức; thái độ và tình cảm khi nói — nghe. Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào?