Hai dòng thơ đầu nêu lên bối cảnh, tâm trạng gì của người tù? Tâm trạng ấy cho thấy tác giả là người như thế nào?
(Câu hỏi 3, SGK) Hai dòng thơ đầu nêu lên bối cảnh, tâm trạng gì của người tù? Tâm trạng ấy cho thấy tác giả là người như thế nào? (Chú ý phần Dịch nghĩa của hai dòng thơ đầu; giọng điệu ở dòng thơ thứ hai: Đối thử lương tiêu nại nhược hà? của phần Phiên âm).
Hai dòng thơ đầu nêu lên bối cảnh, tâm trạng gì của người tù? Tâm trạng ấy cho thấy tác giả là người như thế nào?
Câu 3 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Hai dòng thơ đầu nêu lên bối cảnh, tâm trạng gì của người tù? Tâm trạng ấy cho thấy tác giả là người như thế nào? (Chú ý phần Dịch nghĩa của hai dòng thơ đầu; giọng điệu ở dòng thơ thứ hai: Đối thử lương tiêu nại nhược hà? của phần Phiên âm).
Trả lời:
– Hai dòng thơ đầu nêu lên bối cảnh ngắm trăng và tâm trạng băn khoăn, phân vân, khó xử của người viết: cảnh trăng rất đẹp nhưng chưa biết làm thế nào, khó có thể làm ngơ, hững hờ, vì trong tù không có rượu cũng không có hoa. Đó vốn là hai thứ trong truyền thống thường gắn với việc ngắm trăng.
– Tâm trạng ấy cho thấy tác giả là người rất yêu, tôn trọng và quý mến vầng trăng, người có một tâm hồn lãng mạn, tinh tế; một tâm trạng phân vân rất đậm chất thi sĩ, thi nhân,...
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Ngắm trăng hay khác:
- Câu 1 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Bối cảnh sáng tác của tập thơ Nhật kí trong tù có gì đặc biệt?
- Câu 2 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Em biết những bài thơ nào viết về trăng?
- Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Phân tích vẻ đẹp nội dung và hình thức của hai dòng thơ cuối.
- Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Theo em, bài thơ thể hiện đặc điểm gì trong phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh?
- Câu 6 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Em thích nhất dòng thơ, hình ảnh hay chi tiết nào trong bài thơ Ngắm trăng? Vì sao?