Màu sắc châm biếm, mỉa mai hóm hỉnh của tác giả được thể hiện trong bài thơ như thế nào?
(Câu hỏi 4, SGK) Màu sắc châm biếm, mỉa mai hóm hỉnh của tác giả được thể hiện trong bài thơ như thế nào?
Màu sắc châm biếm, mỉa mai hóm hỉnh của tác giả được thể hiện trong bài thơ như thế nào?
Câu 4 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Màu sắc châm biếm, mỉa mai hóm hỉnh của tác giả được thể hiện trong bài thơ như thế nào?
Trả lời:
Màu sắc châm biếm, mỉa mai, hóm hỉnh của tác giả được thể hiện chính ở cách cấu trúc nội dung bốn dòng thơ trong bài thành hai phần (như Câu hỏi 3). Tiếng cười bật ra từ việc tạo ra mâu thuẫn giữa hiện thực quá bất công, thối nát với quang cảnh, hình thức bên ngoài tưởng không có gì xảy ra “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”,... Tác giả như nở nụ cười hóm hỉnh: quan chức thối nát như thế mà Lai Tân vẫn được coi là chốn bình yên, hạnh phúc thì thật mỉa mai.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Lai tân hay khác:
- Câu 1 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Đề tài của bài thơ Lai Tân khác gì với đề tài của bài thơ Ngắm trăng?
- Câu 2 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Chỉ ra giá trị hiện thực của bài thơ Lai Tân.
- Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Phân tích kết cấu của bài thơ (Gợi ý: chú ý ba dòng đầu so với dòng kết bài và chỉ ra mối quan hệ của chúng, từ đó nêu nhận xét về tứ thơ của bài Lai Tân).
- Câu 5 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Bài thơ Lai Tân và bài thơ Ngắm trăng có những điểm giống và khác nhau như thế nào (so sánh về hình thức và nội dung hai bài thơ)?
- Câu 6 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong bài thơ Lai Tân.