Chỉ ra và phân tích một số biện pháp làm tăng tính khẳng định và phủ định vấn đề trong văn bản
(Câu hỏi 4, SGK) Chỉ ra và phân tích một số biện pháp làm tăng tính khẳng định và phủ định vấn đề trong văn bản.
Chỉ ra và phân tích một số biện pháp làm tăng tính khẳng định và phủ định vấn đề trong văn bản
Câu 4 trang 50 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Chỉ ra và phân tích một số biện pháp làm tăng tính khẳng định và phủ định vấn đề trong văn bản.
Trả lời:
- Người viết chủ yếu là dùng các loại từ ngữ, câu văn khẳng định và phủ định nhằm tạo cho bài văn một âm hưởng, giọng điệu mạnh mẽ, kiên quyết,...
-Ví dụ:
“Chỉ tham gia vào thực tiễn xã hội con người mới được rèn luyện và thực sự trưởng thành. Nhưng sự cải hoá và sự tiến bộ của con người không thể là kết quả tự phát của sự tham gia công tác thực tiễn, nhất là phải có sự chuẩn bị, sự trang bị”
Hoặc đoạn sau:
“Chính những cuộc hành trình bên trong này mới có ý nghĩa quyết định đối với sự cải tạo bản thân con người. Chính những thể hiện và kinh nghiệm của những chuyến hành trình tinh thần này mới tạo thành nhân cách của cá nhân.”.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người hay khác:
- Câu 1 trang 49 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Theo em, có thể bỏ đi từ “chiều sâu” và “văn hoá” trong nhan đề Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hoá con người được không? Vì sao?
- Câu 2 trang 50 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Vì sao trong phân (1) của văn bản, tác giả nêu lên hiện tượng “bành trướng” của truyền hình?
- Câu 3 trang 50 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Xác định vấn đề trọng tâm (luận đề) của văn bản. Tác giả Hoàng Ngọc Hiến đã phân tích ý nghĩa của vấn đề ấy trong văn bản như thế nào?
- Câu 5 trang 50 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Em có nhận xét gì về cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm trong văn bản Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hoá con người?
- Câu 6 trang 50 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Trong văn bản, Hoàng Ngọc Hiến viết: “Khoa học khai hoá nhận thức về tự nhiên, về xã hội và con người nói chung. Nhưng trong đời sống tâm hồn và tâm lí của con người ngày càng trở nên phức tạp, có những mảng, những lớp chiều sâu, những uẩn khúc chỉ có văn học và nghệ thuật mới soi thấu.”. Em hiểu tác giả muốn khẳng định điều gì qua đoạn văn này? Em có tán thành với ý kiến ấy không? Vì sao?