Theo em, việc tác giả chọn hình thức viết thư cho cô em họ có ý nghĩa gì đối với nghệ thuật trần thuật của truyện?
(Câu hỏi 6, SGK) Theo em, việc tác giả chọn hình thức viết thư cho cô em họ có ý nghĩa gì đối với nghệ thuật trần thuật của truyện?
Theo em, việc tác giả chọn hình thức viết thư cho cô em họ có ý nghĩa gì đối với nghệ thuật trần thuật của truyện?
Câu 6 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu hỏi 6, SGK) Theo em, việc tác giả chọn hình thức viết thư cho cô em họ có ý nghĩa gì đối với nghệ thuật trần thuật của truyện?
Trả lời:
Việc tác giả chọn hình thức viết thư gửi cô em họ là một sáng tạo trong cách trần thuật. Vì theo cách ấy, tác giả được kể lại nhiều điều một cách thoải mái, có thể liên hệ, so sánh tạt ngang, chuyển giọng, chuyển cảnh một cách linh hoạt. Bên lời mỉa mai khinh bỉ tên hề “hoàng đế vi hành” là lời tâm tình tha thiết khi nhắc về kỉ niệm ấu thơ. “Đó là những “khoảng trống” cần thiết cho trí tuệ của người đọc tự vận động, tự liên tưởng để suy ngẫm và tìm ra ẩn ý để giải những hàm ngôn” (Đỗ Kim Hồi).
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Vi hành hay khác:
- Câu 1 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nêu ý nghĩa của nhan đề truyện “Vi hành”.
- Câu 2 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Tóm tắt ngắn gọn (khoảng 5 – 7 dòng) nội dung truyện “Vi hành”.
- Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Phân tích hình ảnh của “đấng hoàng thượng” trong mắt của đôi trai gái người Pháp.
- Câu 4 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Nhận xét về nội dung, ý nghĩa của đoạn văn từ “Cái vui nhất là ngay đến Chính phủ” đến “sự kiêu hãnh có được một vị hoàng đế”.
- Câu 5 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Phân tích sức mạnh đả kích của thiên truyện. Màu sắc châm biếm, đả kích chủ yếu được tạo nên bởi những yếu tố nào?
- Câu 7 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Chỉ ra nội dung và đối tượng châm biếm trong câu văn sau: “Cái vui nhất là ngay đến Chính phủ cũng chẳng nhận ra được khách thật của mình nữa, và để chắc chắn khỏi thất thổ trong nhiệm vụ tiếp tân, Chính phủ bèn đối đãi với tất cả mọi người An Nam vào hàng vua chúa và phải tuỳ tùng đi hộ giá tuốt”.