Sơ đồ hoá mạch lập luận được triển khai trong văn bản trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2
Sơ đồ hoá mạch lập luận được triển khai trong văn bản.
Sơ đồ hoá mạch lập luận được triển khai trong văn bản trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2
Câu 3 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Sơ đồ hoá mạch lập luận được triển khai trong văn bản.
Trả lời:
Trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mỹ và Pháp nói về quyền bình đẳng của mọi cá nhân con người → Suy rộng về quyền bình đẳng, quyền được hưởng tự do, độc lập của mọi dân tộc → Tố cáo thực dân Pháp đi ngược lại chân lí đó khi đặt ách thống trị lên đất nước Việt Nam → Khẳng định tính chính nghĩa của cuộc đấu tranh anh dũng mà toàn dân Việt Nam tiến hành để giành độc lập và ủng hộ Đồng minh chống phát xít → Kêu gọi các nước Đồng minh công nhận quyền độc lập của nước Việt Nam → Khẳng định quyết tâm của toàn dân tộc giữ vững nền độc lập vừa giành được.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài tập 2 trang 3 hay khác:
- Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Qua ngôn từ và giọng điệu trong Tuyên ngôn Độc lập, hãy nhận xét về niềm cảm hứng của Hồ Chí Minh khi khởi thảo văn kiện lịch sử đặc biệt này.
- Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định các đối tượng tiếp nhận chủ yếu của bản Tuyên ngôn Độc lập vào thời điểm tác phẩm ra đời. Sự ý thức của tác giả về những đối tượng này đã chi phối cách triển khai tác phẩm như thế nào?
- Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Vì sao “dân ta đã lấy lại nước Việt Nam tự tay Nhật” mà trong Tuyên ngôn Độc lập, tác giả lại dành một nội dung quan trọng để tố cáo tội ác và sự đê hèn của thực dân Pháp?
- Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Toàn bộ phần tố cáo thực dân Pháp trong tác phẩm xoay quanh những vấn đề cơ bản nào? Nhận xét về các lí lẽ và dẫn chứng đã được tác giả nêu lên.
- Câu 6 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Trong Tuyên ngôn Độc lập, tác giả đã nhiều lần nhắc đến lực lượng Đồng minh, các nước Đồng minh. Điều đó có ý nghĩa gì? Hãy phân tích tầm nhìn của Hồ Chí Minh ở vấn đề này.
- Câu 7 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Phân tích mối liên hệ logic giữa hai đoạn văn ở phần cuối của tác phẩm: “Một dân tộc... phải được độc lập!” và “Nước Việt Nam có quyền... và độc lập ấy”.