Các thông tin được cung cấp trong văn bản trên và văn bản Giáo dục khai phóng Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục
Các thông tin được cung cấp trong văn bản trên và văn bản cho bạn biết điều gì về giáo dục Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Các thông tin được cung cấp trong văn bản trên và văn bản Giáo dục khai phóng Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục
Câu 5 trang 17 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Các thông tin được cung cấp trong văn bản trên và văn bản Giáo dục khai phóng Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục cho bạn biết điều gì về giáo dục Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Trả lời:
Các thông tin được cung cấp trong hai văn bản cho thấy bối cảnh lịch sử phức tạp của Việt Nam đầu thế kỉ XX cũng như vai trò của giáo dục trong sự vận động của lịch sử. Giáo dục Việt Nam đầu thế kỉ XX hình thành và phát triển trong hoàn cảnh thuộc địa, dưới sự kiểm soát, trấn áp gắt gao của chính quyền thực dân, nhằm thực thi chính sách khai hoá văn minh của người Pháp. Nhưng bằng cách tiếp thu chính những tư tưởng của phương Tây, giới trí thức Việt Nam đã nỗ lực vượt thoát ra khỏi sự kiềm toả đó, để tạo nên những cuộc cách mạng trong giáo dục, những luồng gió mới trong đời sống xã hội. Có thể nói, các phong trào giáo dục hình thành trong thời kì thuộc địa đã tạo ra những tiền đề quan trọng cho giáo dục Việt Nam hiện đại.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài tập 6 trang 16 hay khác:
- Câu 1 trang 16 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Thông tin chính được cung cấp trong văn bản là gì? Thông tin chính đó được triển khai thành các ý phụ nào?
- Câu 2 trang 16 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Đánh giá về tính trung thực, nghiêm túc của tác giả khi sử dụng các tri thức của người khác.
- Câu 3 trang 16 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Bạn hiểu thế nào về nhận định của Giuyn-lơ Hác-man: Giáo dục chính là “con dao hai lưỡi cầm vào rất nguy hiểm, thậm chí mũi dao đã bị tẩm độc”?
- Câu 4 trang 16 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Tìm hiểu thông tin về Giuyn-lơ Hác-man và cho biết việc trích dẫn trực tiếp nhận định của ông có tác dụng gì?
- Câu 6 trang 17 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Quan điểm của tác giả về sứ mệnh khai hoá là gì? Bằng cách nào tác giả thể hiện quan điểm đó?