Nêu tác dụng của việc kết hợp giữa lời kể theo ngôi thứ nhất (xưng "tôi")


(Câu hỏi 3, SGK) Nêu tác dụng của việc kết hợp giữa lời kể theo ngôi thứ nhất (xưng "tôi") với lời kể theo ngôi thứ ba trong việc khắc họa nhân vật Võ Tòng.

Nêu tác dụng của việc kết hợp giữa lời kể theo ngôi thứ nhất (xưng "tôi")

Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Nêu tác dụng của việc kết hợp giữa lời kể theo ngôi thứ nhất (xưng "tôi") với lời kể theo ngôi thứ ba trong việc khắc họa nhân vật Võ Tòng.

Trả lời:

Người kể chuyện trong văn bản này vừa ở ngôi thứ nhất (xưng “tôi”), vừa ở ngôi thứ ba, tức là “tuy hai mà một”. Việc thay đổi ngôi kể về nhân vật Võ Tòng như tỏng đoạn trích có tác dụng giúp việc kể chuyện linh hoạt hơn, khắc họa chân dung Võ Tòng ở nhiều góc nhìn khác nhau (cả trực tiếp và gián tiếp). Vì vậy mà nhân vật càng trở nên sinh động, chân thực trong cái nhìn vừa khách quan, vừa chủ quan.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: