Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn
Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn.
Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn
Câu 1 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn.
Trả lời:
Hoàn cảnh ra đời của bãi chiếu:
- Sau khi lên ngôi năm 1009, vua Lý Công Uẩn gặp nhiều khó khăn khi phải tiến hành đánh dẹp các lực lượng trung thành với triều đại cũ. Triều định mới cũng gặp khó khăn trong việc phát triển đất nước khí kính đô Hoa Lư chỉ thích hợp cho việc tốc phòng thủ lúc có chiến tranh. Với xu hướng phát triển của đất nước, Hoa Lư không còn phù hợp, Đại La mới là vùng đất xứng đáng để lập kinh đô.
- Để thoát khỏi thế cát cứ, bị các thế lực chống đối bao vây, phiền nhiễu và quan trọng hơn là để đến một vùng đất mới tạo thế lâu dài cho con cháu mai sau và có thể đưa đất nước phát triển sang một giai đoạn lịch sử mới, Lý Công Uẩn đã quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La. Năm Canh Tuất, niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (1010), Lý Công Uẩn đã viết bài chiếu này.
Lời giải sách bài tập Văn 8 Chiếu dời đô hay khác:
- Câu 2 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trước khi trình bày lí do dời đô, Lý Công Uẩn dẫn sử sách nói về việc các vua Thương, Chu bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc thiên độ nhằm mục đích gì?
- Câu 3 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Dựa vào nội dung phần (1) và (2) của bài chiếu, hãy trình bày lí do cần dời đô.
- Câu 4 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Trong phần (3) của bài chiếu, để thuyết phục triều đình về việc chọn kinh đô mới, Lý Công Uẩn đã nêu lên những lí lẽ và bằng chứng như thế nào?
- Câu 5 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Văn bản Chiếu dời đô thể hiện sự kết hợp hài hoà giữa lí trí và tình cảm như thế nào?
- Câu 6 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tại sao có thể nói sự kiện dời đô của Lý Công Uân đã “đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử dân tộc và lịch sử của kinh đô Thăng Long, chứng tỏ bản lĩnh và sự lớn mạnh, trưởng thành của dân tộc trên bước đường phát triển của mình” (Ngữ văn 8, tập một, trang 118).
- Câu 7 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Qua hai văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, em hãy nêu lên sự giống nhau và khác nhau giữa hai thể loại chiếu và hịch.