Trước khi trình bày lí do dời đô Lý Công Uẩn dẫn sử sách nói về việc các vua Thương
Trước khi trình bày lí do dời đô, Lý Công Uẩn dẫn sử sách nói về việc các vua Thương, Chu bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc thiên độ nhằm mục đích gì?
Trước khi trình bày lí do dời đô Lý Công Uẩn dẫn sử sách nói về việc các vua Thương
Câu 2 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trước khi trình bày lí do dời đô, Lý Công Uẩn dẫn sử sách nói về việc các vua Thương, Chu bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc thiên độ nhằm mục đích gì?
Trả lời:
Trước khi trình bày lí do dời đô, Lý Công Uẩn đã dẫn sử sách nói về việc các vua Thương, Chu bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc “thiên đô”. Điều đó mục đích khẳng định trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định, việc dời đô là cần thiết và đã từng diễn ra trong lịch sử, vào đời các vị vua sáng suốt. Những cuộc dời đô đó đã khiến cho các quốc gia trở nên phồn thịnh hơn và phát triển lâu dài.
Lời giải sách bài tập Văn 8 Chiếu dời đô hay khác:
- Câu 1 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn.
- Câu 3 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Dựa vào nội dung phần (1) và (2) của bài chiếu, hãy trình bày lí do cần dời đô.
- Câu 4 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Trong phần (3) của bài chiếu, để thuyết phục triều đình về việc chọn kinh đô mới, Lý Công Uẩn đã nêu lên những lí lẽ và bằng chứng như thế nào?
- Câu 5 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Văn bản Chiếu dời đô thể hiện sự kết hợp hài hoà giữa lí trí và tình cảm như thế nào?
- Câu 6 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tại sao có thể nói sự kiện dời đô của Lý Công Uân đã “đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử dân tộc và lịch sử của kinh đô Thăng Long, chứng tỏ bản lĩnh và sự lớn mạnh, trưởng thành của dân tộc trên bước đường phát triển của mình” (Ngữ văn 8, tập một, trang 118).
- Câu 7 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Qua hai văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, em hãy nêu lên sự giống nhau và khác nhau giữa hai thể loại chiếu và hịch.