Tác giả đã dùng những bằng chứng và lí lẽ nào để chứng minh các ti tướng đã suy nghĩ và hành động không đúng?
Tác giả đã dùng những bằng chứng và lí lẽ nào để chứng minh các ti tướng đã suy nghĩ và hành động không đúng?
Tác giả đã dùng những bằng chứng và lí lẽ nào để chứng minh các ti tướng đã suy nghĩ và hành động không đúng?
Câu 5 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác giả đã dùng những bằng chứng và lí lẽ nào để chứng minh các ti tướng đã suy nghĩ và hành động không đúng?
Trả lời:
Các bằng chứng và lí lẽ để chứng minh các tì tướng đã suy nghĩ và hành động không đúng được sử dụng ở đoạn 2, trong phần (3) của bài hịch (“Nay các ngươi nhìn chủ nhục [...] muốn vui vẻ phỏng có được không?”).
Đoạn này được tác giả chia làm hai ý: Chỉ ra các bằng chứng, lí lẽ cụ thể từ hành động của các tì tướng; Khẳng định rằng thực tế sẽ chứng minh các hành động trên là sai trái, đem tới những hiểm hoạ khôn lường và sẽ phải gánh chịu hậu quả. (Tác giả nêu ra điều đó lúc này bởi có những kẻ trong hoàng tộc như Trần Di Ái, Trần Ích Tắc,... đã kéo cả gia quyến, kẻ hầu người hạ chạy theo quân giặc trong lúc vận mệnh dân tộc đang “ngàn cân treo sợi tóc”.)
Lời giải sách bài tập Văn 8 Hịch tướng sĩ hay khác:
- Câu 1 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 1, SGK) Xác định mục đích và đối tượng thuyết phục của bài Hịch tướng sĩ.
- Câu 2 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Trình bày bố cục của bài hịch, cho biết luận điểm ở từng phần và mối quan hệ của mỗi phần với mục đích của bài hịch.
- Câu 3 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy chỉ ra những lí lẽ, bằng chứng về thái độ của sứ giặc mà tác giá đã nêu lên trong bài hịch. Đoạn văn tố cáo kẻ thủ đó sẽ tác động đến các tướng sĩ như thế nào?
- Câu 4 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Những câu văn nào trong bài hịch thể hiện tấm lòng của người chủ tướng Theo em, những câu văn ấy có tác động như thế nào đối với người đọc, người nghe? Qua đó, em có nhận xét gì về con người Trần Quốc Tuấn?
- Câu 6 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy nêu và phân tích một trong những thủ pháp nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc trong bài Hịch tướng sĩ.
- Câu 7 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trong bài hịch, Trần Quốc Tuấn đã kết hợp linh hoạt nhiều giọng điệu thể hiện khác nhau. Em hãy chỉ ra điều đó.
- Câu 8 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 7, SGK) Từ bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận nhằm thuyết phục người khác?
- Câu 9 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Theo em, nội dung bài hịch có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hôm nay?