Bài thơ Lai Tân được viết theo luật bằng hay luật trắc?
Bài thơ Lai Tân được viết theo luật bằng hay luật trắc? Em căn cứ vào đâu để xác định như vậy?
Bài thơ Lai Tân được viết theo luật bằng hay luật trắc?
Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Bài thơ Lai Tân được viết theo luật bằng hay luật trắc? Em căn cứ vào đâu để xác định như vậy?
Trả lời:
Em đọc lại tri thức ngữ văn về luật thơ Đường (SGK, tr. 39) để trả lời câu hỏi.
Bài thơ Lai Tân (nguyên tác) được viết theo luật bằng, bản dịch thơ được viết theo luật trắc. Căn cứ để xác định: Theo luật thơ Đường, luật của bài thơ được xác định trên cơ sở thanh điệu của tiếng thứ 2 trong câu thơ thứ nhất.
– Tiếng thứ 2 trong câu thơ thứ nhất của nguyên tác là phòng, thanh “huyền” là thanh bằng, nên bài thơ Lai Tân (nguyên tác) được viết theo luật bằng.
– Tiếng thứ 2 trong câu thơ thứ nhất của bản dịch thơ là trưởng, thanh “hỏi” là thanh trắc, nên bài thơ Lai Tân (bản dịch thơ) được viết theo luật trắc.
Lời giải Bài tập 2. trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1 hay khác:
- Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tiếng cười trào phúng trong hai câu thơ đầu mang giọng điệu gì? Dấu hiệu nào giúp em nhận ra điều đó?
- Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Theo em, vì sao tác giả chỉ đề cập các nhân vật mang chức vụ cấp trưởng?
- Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Giải thích nghĩa của yếu tố trưởng và tìm 5 từ Hán Việt có sử dụng yếu tố đó.
- Câu 5 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Từ thái bình trong câu thơ cuối cần được hiểu như thế nào? Điều đó cho thấy tác giả đã sử dụng giọng điệu nào để tạo tiếng cười trào phúng?
- Câu 6 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Vận dụng kết cấu khởi – thừa – chuyển – hợp để làm rõ vai trò của từng câu thơ trong bài thơ tứ tuyệt Đường luật này.