Mỗi lời dẫn (in đậm) ở bên A thuộc cách dẫn nào ở bên B?
(Bài tập 1, SGK) Mỗi lời dẫn (in đậm) ở bên A thuộc cách dẫn nào ở bên B?
Mỗi lời dẫn (in đậm) ở bên A thuộc cách dẫn nào ở bên B?
Câu 1 trang 37 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: (Bài tập 1, SGK) Mỗi lời dẫn (in đậm) ở bên A thuộc cách dẫn nào ở bên B?
A. Lời dẫn |
|
B. Cách dẫn |
a) Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là những người tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy! (Kim Lân) |
|
1) Dẫn trực tiếp ý nghĩ của nhân vật |
b) Bà Hai bỗng lại cất tiếng: – Thầy nó ngủ rồi ư? Dậy tôi bảo cái này đã. (Kim Lân) |
|
2) Dẫn gián tiếp lời nói thành tiếng của nhân vật |
c) Anh tìm vô nhà gặp mạ, kể với mạ anh ấy gặp cậu đang theo bộ đội đi qua bên mặt trận,... (Phùng Quán) |
|
3) Dẫn trực tiếp lời nói thành tiếng của nhân vật |
d) Trong đầu tôi chợt nảy ra một ước mơ rất trẻ con: “Biết đâu, có lúc nào đó mình cũng làm được một chiếc xe như thế nhỉ?”. (Hon-đa Sô-i-chi-rô – Honda Soichiro) |
|
4) Dẫn gián tiếp ý nghĩ của nhân vật
|
Mẫu: a) - 4).
Trả lời:
a - 4
b - 3
c - 2
d - 1
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài tập tiếng Việt trang 37, 38, 39 Tập 1 hay khác:
- Câu 2 trang 38 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: (Bài tập 2, SGK) Tìm lời dẫn trong những đoạn văn dưới đây. Xác định các trường hợp: dẫn lời nói thành tiếng, dẫn lời văn, dẫn ý nghĩ; dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp. Chỉ ra đặc điểm giúp em nhận biết mỗi cách dẫn và sự phù hợp của cách dẫn đó trong mỗi đoạn văn.
- Câu 3 trang 38 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Có thể chuyển lời dẫn trực tiếp trong mỗi đoạn văn dưới đây thành lời dẫn gián tiếp không? Vì sao?
- Câu 4 trang 39 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Trong những lời dẫn gián tiếp (in đậm) dưới đây, lời dẫn nào có thể chuyển thành lời dẫn trực tiếp, lời dẫn nào không thể chuyển được? Vì sao?