Tìm số từ, phó từ, trợ từ, thán từ trong những câu dưới đây. Chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của mỗi từ loại tìm được
Tìm số từ, phó từ, trợ từ, thán từ trong những câu dưới đây. Chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của mỗi từ loại tìm được.
Tìm số từ, phó từ, trợ từ, thán từ trong những câu dưới đây. Chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của mỗi từ loại tìm được
Câu 1 trang 49 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Tìm số từ, phó từ, trợ từ, thán từ trong những câu dưới đây. Chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của mỗi từ loại tìm được.
a) Tôi với ông vốn người cùng làng, cách mặt chưa bao, đã quên nhau rồi ư? (Nguyễn Dữ)
b) Này, ông cụ non, đừng có láo! (Trần Đức Tiến)
c) Trong ba ngày ngắn ngủi đó, con bé không kịp nhận ra anh là cha. (Nguyễn Quang Sáng)
d) Thiếu những mười tám thằng cơ à? (Nguyễn Công Hoan)
Trả lời:
a.
- trợ từ “ư” – bày tỏ sự ngạc nhiên
- Phó từ “đã” - bổ sung ý nghĩa cho động từ “quên”
= > Bộc lộ cảm xúc của người nói, gây ấn tượng cho người nghe.
b.
- thán từ “này” – dùng để gọi đáp.
- Phó từ “đừng” – bổ sung ý nghĩa cho tính từ
=> Bộc lộ cảm xúc của người nói, gây ấn tượng cho người nghe.
c.
- số từ “ba ngày”
- phó từ “không”
=> Bộc lộ cảm xúc của người nói, gây ấn tượng cho người nghe.
d.
- số từ “mười tám thằng”
- trợ từ “những”, “à”
=> Bộc lộ cảm xúc của người nói, gây ấn tượng cho người nghe.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Tổng kết về văn học và tiếng Việt hay khác:
- Câu 1 trang 48 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (SGK) Dựa vào sơ đồ trong SGK, trang 127, em hãy trình bày hiểu biết mình về văn học Việt Nam bằng một đoạn văn.
- Câu 2 trang 48 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (SGK) Sơ đồ trong SGK, trang 128 cho em biết những thông tin gì về văn họ dân gian? Trong sách Ngữ văn cấp Trung học cơ sở (bộ sách Cánh Diều), em đã học những thể loại nào trong sơ đồ? Hãy nêu tên ít nhất một tác phẩm văn học dân gian em đã được học của mỗi thể loại.
- Câu 3 trang 48 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (SGK) Dựa vào nội dung SGK, trang 128 – 130 (mục 2. Văn học viết), hãy trình bày các thông tin chính về văn học viết Việt Nam bằng một sơ đồ.
- Câu 4 trang 48 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (SGK, trang 131) Để hiểu tác phẩm văn học, khi đọc, cần chú ý những yếu tố nào? Những yếu tố nào về kiến thức lịch sử văn học chi phối việc đọc hiểu tác phẩm?
- Câu 5 trang 48 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (SGK, trang 131) Hãy nêu và phân tích sự chi phối của kiến thức lịch sử văn học đối với việc đọc hiểu một văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn cấp Trung học cơ sở.
- Câu 6 trang 48 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Sắp xếp các văn bản sau theo hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết.
- Câu 7 trang 48 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Sắp xếp các văn bản sau theo phân loại: văn học Việt Nam và văn học nước ngoài.
- Câu 8 trang 49 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Trong sách Ngữ văn cấp Trung học cơ sở (bộ sách Cánh Diều), có những tác phẩm của các nhà văn dân tộc thiểu số nào? Thống kê theo bảng sau:
- Câu 9 trang 49 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Thống kê một số tác phẩm của các nhà văn theo giới tính có trong sách Ngữ văn đã học cấp Trung học cơ sở (bộ sách Cánh Diều).
- Câu 1 trang 49 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (SGK, trang 132) Hãy hoàn thiện bảng tổng kết về từ ngữ tiếng Việt bằng cách tìm ít nhất một ví dụ minh hoạ cho mỗi loại từ ngữ.
- Câu 2 trang 49 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Tìm thành ngữ trong những câu thơ dưới đây của Nguyễn Du. Chỉ ra nghĩa của mỗi thành ngữ tìm được.
- Câu 2 trang 50 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Bài tập 2, SGK) Tìm ví dụ minh hoạ cho mỗi thành phân câu, kiểu câu, cách biến đổi và mở rộng cấu trúc câu, nghĩa của câu, kiểu cấu tạo đoạn văn (nêu ở các mục 3, 4, 5, 6, 7, 8 trong bảng tổng kết)
- Câu 1 trang 50 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Bài tập 1, SGK) Nội dung mỗi mục trong phân III có ý nghĩa gì đối với việc đọc hiểu, viết và nói, nghe?
- Câu 2 trang 50 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Tìm các biện pháp tu từ trong những câu dưới đây. Chỉ ra tác dụng của mỗi biện pháp tu từ tìm được.
- Câu 1 trang 50 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Nêu tên một số tác phẩm Việt Nam (văn bản văn học hoặc văn bản nghị luận, văn bản thông tin) viết bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ.
- Câu 2 trang 50 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Xếp những từ lai tạo sau vào các nhóm nêu ở bên dưới: