Hãy tìm thêm một số ví dụ về các trường hợp sau trong chữ Quốc ngữ
(Bài tập 3, SGK) Hãy tìm thêm một số ví dụ về các trường hợp sau trong chữ Quốc ngữ:
Hãy tìm thêm một số ví dụ về các trường hợp sau trong chữ Quốc ngữ
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: (Bài tập 3, SGK) Hãy tìm thêm một số ví dụ về các trường hợp sau trong chữ Quốc ngữ:
a) Trường hợp dùng nhiều chữ cái khác nhau để ghi cùng một âm. Ví dụ, ghi âm /k/ bằng các chữ c, k, q,...
b) Trường hợp dùng một chữ cái để ghi nhiều âm khác nhau. Ví dụ, dùng chữ a vừa để ghi âm /a/, vừa để ghi âm /ă/,…
c) Trường hợp ghép nhiều chữ cái để ghi một âm. Ví dụ: ch, ng, kh,…
Trả lời:
a. Trường hợp dùng một chữ cái khác nhau để ghi cùng một âm: ghi âm /z/ bằng các chữ r, d.
b. Trường hợp dùng một chữ cái để ghi nhiều âm khác nhau: dùng chữ i vừa để ghi âm /i/ vừa để ghi âm /i:/
c. Trường hợp ghép nhiều chữ cái để ghi một âm: ng, ngh, tr, th…
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài tập tiếng Việt trang 12 Tập 1 hay khác:
- Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Trong các tác phẩm dưới đây, tác phẩm nào viết bằng chữ Hán, tác phẩm nào viết bằng chữ Nôm, tác phẩm nào viết bằng chữ Quốc ngữ?
- Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: (Bài tập 2, SGK) Tìm cách diễn đạt ở bên B phù hợp với mỗi loại tác phẩm ở bên A. Giải thích vì sao cách diễn đạt đó phù hợp.
- Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Một trong những cách cấu tạo chữ Nôm là ghép một yếu tố ghi nghĩa với một yếu tố ghi âm (mô phỏng âm) trong tiếng Hán để ghi một yếu tố trong tiếng Việt. Ví dụ, ghép thảo (yếu tố ghi nghĩa) với cổ (yếu tố mô phỏng âm) trong tiếng Hán để ghi yếu tố có trong tiếng Việt (thảo + cổ = cỏ).