Biến đổi những câu chủ động dưới đây thành câu bị động trang 12 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2
(Bài tập 3, SGK) Biến đổi những câu chủ động dưới đây thành câu bị động:
Biến đổi những câu chủ động dưới đây thành câu bị động trang 12 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Bài tập 3, SGK) Biến đổi những câu chủ động dưới đây thành câu bị động:
a) Quan Phó bảng Sắc đã dẫn hai con trai đi hầu khắp những nơi nổi tiếng về phong cảnh đẹp, về di tích lịch sử của Nghệ An. (Sơn Tùng)
b) Ba nó bế nó lên. (Nguyễn Quang Sáng)
c) Tây nó đốt nhà tôi rồi, bác ạ. (Kim Lân)
d) Cuộc sống càng văn minh tiến bộ, con người càng sử dụng nhiều nước hơn cho mọi nhu cầu của mình... (Theo Trịnh Văn)
Trả lời:
a) Hai con trai đã được dẫn đi hầu khắp những nơi nổi tiếng về phong cảnh đẹp, về di tích lịch sử của Nghệ An bởi Quan Phó bảng Sắc.
b) Nó đã được bế lên bởi ba.
c) Nhà tôi đã bị đốt rồi, bác ạ.
d) Nước đã được mọi người sử dụng càng nhiều hơn.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài tập tiếng Việt trang 11, 12, 13 Tập 2 hay khác:
- Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Bài tập 1, SGK) Thử chuyển mỗi thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ được in đậm dưới đây sang vị trí khác trong câu; qua đó, giải thích vì sao các tác giả lại chọn vị trí của chúng như ở những câu đã cho.
- Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Bài tập 2, SGK) Tìm câu bị động trong những đoạn văn dưới đây. Cho biết việc sử dụng những câu bị động đó phù hợp như thế nào đối với văn cảnh và mục đích diễn đạt.
- Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Những câu dưới đây có phải là câu bị động không? Vì sao?
- Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Vì sao các từ, cụm từ in đậm dưới đây được đặt ở đầu câu?