Phân tích để làm sáng tỏ cách trình bày kết hợp của tác giả trong văn bản nêu vấn đề khách quan
(Câu hỏi 4, SGK) Phân tích để làm sáng tỏ cách trình bày kết hợp của tác giả trong văn bản: nêu vấn đề khách quan và phát biểu ý kiến chủ quan.
Phân tích để làm sáng tỏ cách trình bày kết hợp của tác giả trong văn bản nêu vấn đề khách quan
Câu 4 trang 43 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Phân tích để làm sáng tỏ cách trình bày kết hợp của tác giả trong văn bản: nêu vấn đề khách quan và phát biểu ý kiến chủ quan.
Trả lời:
“Trong Chuyện người con gái Nam Xương, lấy cái bóng của Vũ Nương để nói là cha Đản, tức là chồng mình” là cách trình bày khách quan nội dung từ tác phẩm. Nhưng từ đó phân tích thì tác giả chuyển sang ý kiến chủ quan: “Vậy mà có ai ngờ rằng đời Vũ Nương tan nát bắt đầu chính từ cái bóng kia. Tan nát đến mức thánh thần, Trời Phật cũng chỉ có thể an ủi, bù đắp chút ít chứ không cứu lại được. Rồi nữa, tham gia vào việc phá nát hạnh phúc của Vũ Nương là ai? Trời ơi! Lại không ai khác mà chính là đứa con của Vũ Nương.”,
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Nghĩ thêm về Chuyện người con gái Nam Xương hay khác:
- Câu 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Nhan đề văn bản Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” có gì cần chú ý?
- Câu 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Chọn những ý nêu đúng mục đích của việc đọc hiểu văn bản Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương”:
- Câu 3 trang 43 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Tác giả đã làm sáng tỏ luận đề bằng những luận điểm nào? Dẫn ra một số lí lẽ và bằng chứng mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ cho luận đề và luận điểm của văn bản.
- Câu 5 trang 43 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Văn bản đã làm sáng tỏ thêm giá trị của Chuyện người con gái Nam Xương ở những điểm nào (nội dung, nghệ thuật)?
- Câu 6 trang 43 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Em hiểu phần “nghĩ thêm” của tác giả bài viết là gì?
- Câu 7 trang 43 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Xác định những câu văn nêu vấn đề khách quan, ý kiến chủ quan trong đoạn văn sau (trích Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” – Nguyễn Đình Chú) và lí giải vì sao: