Văn bản đã làm sáng tỏ thêm giá trị của Chuyện người con gái Nam Xương ở những điểm nào
(Câu hỏi 5, SGK) Văn bản đã làm sáng tỏ thêm giá trị của Chuyện người con gái Nam Xương ở những điểm nào (nội dung, nghệ thuật)?
Văn bản đã làm sáng tỏ thêm giá trị của Chuyện người con gái Nam Xương ở những điểm nào
Câu trang 43 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Văn bản đã làm sáng tỏ thêm giá trị của Chuyện người con gái Nam Xương ở những điểm nào (nội dung, nghệ thuật)?
Trả lời:
- Về nội dung: Bài viết đã làm rõ hơn những thông điệp sâu sắc của Chuyện người con gái Nam Xương qua luận đề và các luận điểm đã xác định ở bài tập 3. Ví dụ: Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện “cái mong manh vô cùng mong manh, mong manh tới độ với tư duy thông thường, trên thế gian này, chẳng ai có thế nghĩ tới”.
- Về nghệ thuật: Bài viết cho thấy Nguyễn Dữ đã sáng tạo nên “một cốt truyện bao gồm một hệ thống chi tiết, trong đó đặc biệt có chi tiết chủ công ăm ắp trữ lượng nghệ thuật thông qua một bút pháp vừa thực vừa ảo, vừa hiện thực vừa lãng mạn”, một áng “thiên cổ kì bút”.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Nghĩ thêm về Chuyện người con gái Nam Xương hay khác:
- Câu 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Nhan đề văn bản Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” có gì cần chú ý?
- Câu 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Chọn những ý nêu đúng mục đích của việc đọc hiểu văn bản Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương”:
- Câu 3 trang 43 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Tác giả đã làm sáng tỏ luận đề bằng những luận điểm nào? Dẫn ra một số lí lẽ và bằng chứng mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ cho luận đề và luận điểm của văn bản.
- Câu 4 trang 43 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Phân tích để làm sáng tỏ cách trình bày kết hợp của tác giả trong văn bản: nêu vấn đề khách quan và phát biểu ý kiến chủ quan.
- Câu 6 trang 43 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Em hiểu phần “nghĩ thêm” của tác giả bài viết là gì?
- Câu 7 trang 43 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Xác định những câu văn nêu vấn đề khách quan, ý kiến chủ quan trong đoạn văn sau (trích Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” – Nguyễn Đình Chú) và lí giải vì sao: