Dẫn ra một số bằng chứng cho thấy tác giả đã sử dụng cách trình bày kết hợp nêu vấn đề khách quan
(Câu hỏi 5, SGK) Dẫn ra một số bằng chứng cho thấy tác giả đã sử dụng cách trình bày kết hợp: nêu vấn đề khách quan và phát biểu ý kiến chủ quan.
Dẫn ra một số bằng chứng cho thấy tác giả đã sử dụng cách trình bày kết hợp nêu vấn đề khách quan
Câu 5 trang 45 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Dẫn ra một số bằng chứng cho thấy tác giả đã sử dụng cách trình bày kết hợp: nêu vấn đề khách quan và phát biểu ý kiến chủ quan.
Trả lời:
- Nêu vấn đề khách quan:
+ Trước ông, Phạm Thái chẳng đã viết văn tế Trương Đăng Thụ và sau ông, Phan Bội Châu cũng viết văn tế Phan Châu Trinh.
+ Nỗi đau mất bận hiện ra dưới nhiều cung bậc: lúc bộc phát, lục ngậm ngùi nuối tiếc, lúc lắng đọng thấm sâu, chi phối tuổi già của tác giả.
- Phát biểu ý kiến chủ quan:
+ Tiếc thay đó lại là sự thật nghiệt ngã!
+ Kì tái ngộ quý hóa biết dường nào!
+ Đúng là nỗi mừng biết lấy chi cân?
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Phân tích bài Khóc Dương Khuê hay khác:
- Câu 1 trang 45 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Văn bản Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” (Hoàng Hữu Yên) có sự kết hợp phương thức nghị luận với những phương thức biểu đạt nào?
- Câu 2 trang 45 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Trong đoạn văn mở đầu bài viết, tác giả Hoàng Hữu Yên nêu lên những ví dụ thể nào về tình bạn và nhằm mục đích gì?
- Câu 3 trang 45 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Tác giả đã phân tích bài thơ theo cách nào? Cách phân tích ấy có tác dụng gì trong việc làm rõ nội dung chính của bài thơ?
- Câu 4 trang 45 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Chỉ ra luận đề và các luận điểm chính trong văn bản. Theo em, các luận điểm trong văn bản có làm sáng tỏ được luận đề không? Vì sao?
- Câu 6 trang 45 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Dẫn ra một câu hoặc đoạn văn thể hiện rõ màu sắc biểu cảm trong văn nghị luận của người viết.
- Câu 7 trang 45 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: