Hãy chỉ ra sự giống nhau về tình cảm, cảm xúc của nhà thơ Tế Hanh trong bài thơ Quê hương
Hãy chỉ ra sự giống nhau về tình cảm, cảm xúc của nhà thơ Tế Hanh trong bài thơ và đoạn trích trong bài của ông dưới đây:
Hãy chỉ ra sự giống nhau về tình cảm, cảm xúc của nhà thơ Tế Hanh trong bài thơ Quê hương
Câu 7 trang 16 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Hãy chỉ ra sự giống nhau về tình cảm, cảm xúc của nhà thơ Tế Hanh trong bài thơ Quê hương và đoạn trích trong bài Nhớ con sông quê hương của ông dưới đây:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng.
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu...
(Thơ Việt Nam 1945 – 1975, NXB Giáo dục, 1985)
Trả lời:
Bài thơ Quê hương và đoạn trích trong bài Nhớ con sông quê hương của Tế Hanh có sự giống nhau về tình cảm, cảm xúc. Đó là hai văn bản cùng thể hiện nỗi nhớ, tình yêu, sự gắn bó tha thiết và niềm tự hào của tác giả về quê hương của mình.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Quê hương hay khác:
- Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Cách ngắt nhịp nào đúng với các dòng thơ sau?
- Câu 2 trang 16 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Câu hỏi 1, SGK) Xác định bố cục của bài thơ Quê hương và nêu nội dung chính của mỗi phần.
- Câu 3 trang 16 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Cảnh những con thuyền ra khơi và cảnh đón thuyền cá về bến được tác giả miêu tả như thế nào? Hình ảnh người dân và cuộc sống làng chài được thể hiện trong hai cảnh này có nét gì nổi bật?
- Câu 4 trang 16 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các dòng thơ sau?
- Câu 5 trang 16 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong các dòng thơ đã nêu ở bài tập 4.
- Câu 6 trang 16 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Nêu cảm nhận của em về bốn dòng thơ cuối. Từ đó, xác định chủ đề bài thơ và tư tưởng của tác giả.