Theo tác giả, thiên nhiên trong đoạn thơ có gì đặc biệt? Điều gì đã tạo nên sự đặc biệt ấy?
Theo tác giả, thiên nhiên trong đoạn thơ có gì đặc biệt? Điều gì đã tạo nên sự đặc biệt ấy?
Theo tác giả, thiên nhiên trong đoạn thơ có gì đặc biệt? Điều gì đã tạo nên sự đặc biệt ấy?
Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Theo tác giả, thiên nhiên trong đoạn thơ có gì đặc biệt? Điều gì đã tạo nên sự đặc biệt ấy?
Trả lời:
- Theo tác giả, điều đặc biệt của thiên nhiên trong đoạn thơ là: “hết sức chân thực”, “sinh động” chứ không “khái quát”, “ước lệ công thức” như nhiều đoạn trích khác trong Truyện Kiều.
- Sở dĩ có sự đặc biệt ấy là bởi ở đây, Nguyễn Du đã vượt qua bút pháp miêu tả thiên nhiên theo lối truyền thống để viết ra từ “rung cảm và quan sát của một tâm hồn nghệ sĩ vốn gắn bó với cảnh vật thiên nhiên, với quê hương xứ sở”, từ sự trải nghiệm, tiếp xúc phong phú của ông với “nhiều xứ sở”, “nhiều cảnh vật”.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài tập 5 trang 26 hay khác:
- Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Nội dung chính của đoạn trích là gì? Câu văn nào mang ý khái quát của cả đoạn?
- Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các đoạn văn trong phần trích.
- Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Tác giả đã chứng minh như thế nào về “tính đa nghĩa của ngôn ngữ trong đoạn văn thứ 3?
- Câu 5 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Hãy dẫn ra một câu văn cho thấy khi phân tích đoạn thơ, tác giả đã bám sát ngôn ngữ, hình ảnh thơ.
- Câu 6 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Việc so sánh, mở rộng, liên hệ được vận dụng như thế nào trong đoạn trích trên? Trong văn bản nghị luận văn học nói chung, việc so sánh, mở rộng, liên hệ có tác dụng gì?
- Câu 7 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Sau khi đọc văn bản này, em rút được kinh nghiệm gì để viết được một bài văn nghị luận sinh động?