Sau khi đọc văn bản này, em rút được kinh nghiệm gì để viết được một bài văn nghị luận sinh động?
Sau khi đọc văn bản này, em rút được kinh nghiệm gì để viết được một bài văn nghị luận sinh động?
Sau khi đọc văn bản này, em rút được kinh nghiệm gì để viết được một bài văn nghị luận sinh động?
Câu 7 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Sau khi đọc văn bản này, em rút được kinh nghiệm gì để viết được một bài văn nghị luận sinh động?
Trả lời:
Để bài văn nghị luận được sinh động, người viết cần trau dồi, rèn luyện khả năng diễn đạt, thể hiện ý tưởng của bản thân bằng những ngôn từ tinh tế, giàu cảm xúc. Chẳng hạn, trong đoạn trích, những cách diễn đạt như: “nảy nở trên rung cảm và quan sát”, “dòng nước mênh mông”,“số phận vô định”, “ẩn dụ về tâm trạng, và cả số phận con người”; cách dùng câu hỏi xen lẫn các câu trần thuật khiến lời văn nghị luận giàu hình ảnh và cảm xúc.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài tập 5 trang 26 hay khác:
- Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Nội dung chính của đoạn trích là gì? Câu văn nào mang ý khái quát của cả đoạn?
- Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các đoạn văn trong phần trích.
- Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Theo tác giả, thiên nhiên trong đoạn thơ có gì đặc biệt? Điều gì đã tạo nên sự đặc biệt ấy?
- Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Tác giả đã chứng minh như thế nào về “tính đa nghĩa của ngôn ngữ trong đoạn văn thứ 3?
- Câu 5 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Hãy dẫn ra một câu văn cho thấy khi phân tích đoạn thơ, tác giả đã bám sát ngôn ngữ, hình ảnh thơ.
- Câu 6 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Việc so sánh, mở rộng, liên hệ được vận dụng như thế nào trong đoạn trích trên? Trong văn bản nghị luận văn học nói chung, việc so sánh, mở rộng, liên hệ có tác dụng gì?