Vì sao tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn và đặc biệt là bản dịch Chinh phụ ngâm khúc
Vì sao tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn và đặc biệt là bản dịch Chinh phụ ngâm khúc của Đoàn Thị Điểm (?) được xem là đánh dấu sự ra đời của thể loại ngâm khúc?
Vì sao tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn và đặc biệt là bản dịch Chinh phụ ngâm khúc
Câu 3 trang 33 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Vì sao tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn và đặc biệt là bản dịch Chinh phụ ngâm khúc của Đoàn Thị Điểm (?) được xem là đánh dấu sự ra đời của thể loại ngâm khúc?
Trả lời:
Chinh phụ ngâm không phải tác phẩm đầu tiên của thể loại ngắn khúc. Tác phẩm đầu tiên của thể loại này được cho là Tứ thời khúc Vịnh. Tuy nhiên, đặc điểm hình thức và nội dung của Tứ thời khúc vịnh chưa nổi bật, đặc biệt là “hoàn toàn vắng bóng cảm hứng trữ tình”. Do đó, chỉ đến Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn và bản dịch của Đoàn Thị Điểm (?) thì “khúc ca trữ tình này lần đầu tiên tìm được cái âm hưởng thực sự phù hợp với nó”. Thể thơ song thất lục bát được sử dụng để chuyển ngữ trong bản dịch của Đoàn Thị Điểm “đã mở đầu cho việc sáng tác ngâm khúc, sáng tác những trường ca trữ tình bằng thể song thất lục bát của dân tộc”.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài tập 2 trang 31 hay khác:
- Câu 1 trang 33 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Những phương diện nào của lịch sử thể loại ngâm khúc được trình bày trong văn bản?
- Câu 2 trang 33 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Đặc điểm nổi bật về hình thức của thể loại ngâm khúc là gì?
- Câu 4 trang 33 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Bối cảnh lịch sử gắn với thời gian ra đời của thể loại ngâm khúc có đặc điểm Gì nổi bật? Đặc điểm này có liên quan như thế nào với đặc trưng cơ bản trong nội dung của văn học nói chung và thể loại ngâm khúc nói riêng?