Đoạn văn nào trong văn bản có tính chất đúc kết mục đích của tác giả khi viết bài nghị luận này
Đoạn văn nào trong văn bản có tính chất đúc kết mục đích của tác giả khi viết bài nghị luận này? Mục đích đó là gì?
Đoạn văn nào trong văn bản có tính chất đúc kết mục đích của tác giả khi viết bài nghị luận này
Câu 4 trang 23 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Đoạn văn nào trong văn bản có tính chất đúc kết mục đích của tác giả khi viết bài nghị luận này? Mục đích đó là gì?
Trả lời:
Trong văn bản, đoạn văn cuối có tính chất đúc kết mục đích của tác giả khi viết bài nghị luận. Mục đích đó được thể hiện khá rõ: Người Việt Nam, nhất là giới trẻ, phải nhận thức được những điểm mạnh của mình để phát huy, thấy được những điểm yếu để loại bỏ, như vậy mới có thể đưa đất nước “sánh vai cùng các cường quốc năm châu”.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài tập 7 trang 23 hay khác:
- Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Vì sao tác giả cho rằng, khi con người bước vào thiên niên kỉ mới, việc chuẩn bị hành trang tinh thần là quan trọng nhất?
- Câu 2 trang 23 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Tại sao khi nói đến việc chuẩn bị hành trang tinh thần bước vào thiên niên kỉ mới, tác giả lại nhắc đến những điểm yếu của con người Việt Nam?
- Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Việc sử dụng những bằng chứng có tính chất đối sánh (chẳng hạn đối sánh giữa người Nhật, người Hoa với người Việt) có tác dụng gì?
- Câu 5 trang 23 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Xét về cấu tạo ngữ pháp, có thể gộp hai câu sau thành một câu được không? Vì sao?