Giải SBT Toán 7 trang 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải SBT Toán 7 trang 11 Tập 2 trong Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận Sách bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 trang 11.
Giải SBT Toán 7 trang 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 11 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau. Biết rằng khi x = 3 thì y = 9.
a) Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y.
b) Tính giá trị của y khi x = –7.
Lời giải:
a) Gọi hệ số tỉ lệ của x đối với y là k (k≠0).
Do x và y tỉ lệ thuận với nhau nên x = ky suy ra
Khi x = 3 và y = 9 ta có
Vậy hệ số tỉ lệ của x đối với y là.
b) Theo câu a ta có công thức suy ra y = 3x.
Khi x = -7, ta có y = 3.(-7) = -21.
Vậy y = -21.
Bài 2 trang 11 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho hai đại lượng a và b tỉ lệ thuận với nhau. Biết rằng khi a = 5 thì b = –10.
a) Tìm hệ số tỉ lệ của b đối với a và biểu diễn b theo a.
b) Tìm hệ số tỉ lệ của a đối với b và biểu diễn a theo b.
Lời giải:
a) Gọi hệ số tỉ lệ của b đối với a là k (k ≠ 0).
Do hai đại lượng a và b tỉ lệ thuận với nhau nên ta có b =ka suy ra
Khi a = 5 và b = - 10 ta có
Vậy hệ số tỉ lệ của b đối với a là – 2. Biểu diễn b theo a là b = – 2a.
b) Do b tỉ lệ với a theo hệ số tỉ lệ là – 2 (theo câu a)
Nên a tỉ lệ với b theo hệ số tỉ lệ là
Vậy hệ số tỉ lệ của a đối với b là Biểu diễn a theo b là .
Bài 3 trang 11 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Hãy tính các giá trị còn thiếu trong bảng sau rồi viết công thức tính y theo x.
Lời giải:
Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên ta có:
Với x1 = –3 và y1 = 9ta có hay
Khi đó:
• x2 = -2 thì nên y2= = 6;
• x3 = -1 thì nên y3 = 3;
• x4 = 1 thì nên y4 = = -3;
• x5 = 2 thì nên y5 = = -6.
Vậy ta điền các giá trị còn thiếu trong bảng như sau:
Ta có suy ra ta có công thức tính y theo x là y = –3x.
Vậy công thức tính y theo x là y = –3x.
Lời giải Sách bài tập Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận Chân trời sáng tạo hay khác: