Giải SBT Vật Lí 10 trang 23 - Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Giải SBT Vật Lí 10 trang 23 sách Kết nối tri thức. Với lời giải chi tiết nhất hy vọng sẽ giúp học sinh dễ dàng nắm được cách làm bài tập SBT Vật Lí 10.
Giải SBT Vật Lí 10 trang 23 Kết nối tri thức
Câu hỏi II.4 trang 23 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Một đoàn tàu cao tốc đang chạy thẳng với vận tốc 50 m/s thì người lái tàu giảm vận tốc của đoàn tàu với gia tốc có độ lớn không đổi 0,5 m/s2 trong 100 s.
a) Mô tả chuyển động của đoàn tàu.
b) Tính quãng đường đoàn tàu chạy được trong thời gian trên.
Lời giải:
a) Ta có:
Đoàn tàu chuyển động chậm dần đều, sau 100 s thì dừng lại.
b) Cách 1:
Cách 2:
Câu hỏi II.5 trang 23 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Hình II.3 là đồ thị vận tốc - thời gian của hai ô tô A và B cùng chạy theo một hướng trong 40 s. Xe A vượt qua xe B tại thời điểm
t = 0. Để bắt kịp xe A, xe B tăng tốc trong 20 s để đạt vận tốc 50 m/s.
a) Tính độ dịch chuyển của xe A trong 20 s.
b) Tính gia tốc của xe B trong 20 s.
c) Sau bao lâu thì xe B đuổi kịp xe A.
d) Tính quãng đường mỗi xe đi được trong 40 s và khi hai xe gặp nhau.
Lời giải:
a) Hai xe chuyển động thẳng không đổi chiều nên d = s và
dA = vAtA = 40.20 = 800 m.
b) Gia tốc xe B:
c) Khi xe B đuổi kịp xe A thì dA = dB:
(1)
+
+
Từ (1) và (2)
d)
Quãng đường xe A đi được là dA = 40.40 = 1600 m.
Quãng đường xe B đi được là dB = 750 + 50 (40 - 20) = 1750 m.
Khi hai xe gặp nhau: dB = dA = 40 . 25 = 1000 m.
Câu hỏi II.6 trang 23 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Một cầu thủ tennis ăn mừng chiến thắng bằng cách đánh quả bóng lên trời theo phương thẳng đứng với vận tốc lên tới 30 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2.
a) Tính độ cao cực đại mà bóng đạt được.
b) Tính thời gian từ khi bóng đạt độ cao cực đại tới khi trở về vị trí được đánh lên.
c) Tính vận tốc của bóng ở thời điểm t = 5 s kể từ khi được đánh lên.
d) Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian và gia tốc - thời gian của chuyển động của bóng.
Lời giải:
Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống.
a) (quả bóng tennis chuyển động ngược chiều dương)
b) Khi bóng đạt độ cao cực đại:
Thời gian này cũng chính là thời gian bóng rơi từ độ cao cực đại về vị trí ban đầu.
c) Ta có:
Dấu “- ” vì bóng rơi xuống.
d) Đồ thị vận tốc - thời gian.
Đồ thị gia tốc - thời gian.
Câu hỏi II.7 trang 23 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Một quả bóng quần vợt được thả ra từ một khinh khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 7,5 m/s. Bóng rơi chạm đất sau 2,5 s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2.
a) Mô tả chuyển động của bóng.
b) Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của bóng.
c) Xác định thời điểm bóng đạt độ cao cực đại.
d) Tính quãng đường đi được của bóng từ khi được thả ra tới khi đạt độ cao cực đại.
e) Độ cao cực đại của bóng cách mặt đất bao nhiêu?
Lời giải:
a) Bóng được thả ra có vận tốc ban đầu bằng vận tốc của khinh khí cầu tại thời điểm bóng được thả. Dưới tác dụng của trọng lực, bóng chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = - g. Khi đạt độ cao cực đại, bóng có vận tốc v = 0 và từ đó rơi tự do tới khi chạm đất.
b) Đồ thị vận tốc – thời gian
c) Ta có: v0 = 7,5 m/s. Khi bóng đạt độ cao cực đại v = 0:
d) Áp dụng công thức:
e) Thời gian bóng rơi tự do từ độ cao cực đại tới đất:
Tầm cao: