Giải SBT Vật Lí 10 trang 38 Kết nối tri thức


Với Giải SBT Vật Lí 10 trang 38 trong Bài 21: Moment lực. Cân bằng của vật rắn Sách bài tập Vật Lí lớp 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Vật Lí 10 trang 38.

Giải SBT Vật Lí 10 trang 38 Kết nối tri thức

Câu hỏi 21.3 trang 38 SBT Vật Lí 10: Một thanh đồng chất có chiều dài L, trọng lượng 200 N, treo một vật có trọng lượng 450 N vào thanh như hình 21.2. Các lực F1,F2 của thanh tác dụng lên hai điểm tựa có độ lớn lần lượt là

Một thanh đồng chất có chiều dài L, trọng lượng 200 N, treo một vật có trọng lượng 450 N

A. 212 N; 438 N.

B. 325 N; 325 N.

C. 438 N; 212 N.

D. 487,5 N; 162,5 N.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Các lực thành phần theo phương Oy cân bằng nhau như hình dưới.

Một thanh đồng chất có chiều dài L, trọng lượng 200 N, treo một vật có trọng lượng 450 N

F1 + F2 - 200 - 450 = 0 (1)

Áp dụng quy tắc moment lực đối với trục quay tại A:

L2.200.sin90o + 3L4.450.sin90o = LF2.sin90o(2)

Từ (1) và (2) suy ra F1 = 212N; F2 = 438N

Câu hỏi 21.4 trang 38 SBT Vật Lí 10: Một đường ống đồng chất có trọng lượng 100 N, chiều dài L, tựa trên điểm tựa như Hình 21.3. Khoảng cách x và phản lực FR của điểm tựa tác dụng lên đường ống là

Một đường ống đồng chất có trọng lượng 100 N, chiều dài L, tựa trên điểm tựa như Hình 21.3

Hình 21.3

A. x = 0,69L; FR = 800 N.

B. x = 0,69L; FR = 400 N.

C. x = 0,6L; FR = 552 N.

D. x = 0,6L; FR = 248 N.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay tại A hình dưới:

Một đường ống đồng chất có trọng lượng 100 N, chiều dài L, tựa trên điểm tựa như Hình 21.3

x.200.sin90o + x-L2.100.sin90o - (L-x).500.sin90o = 0

800x = 550L x = 0,69L

Các lực thành phần theo phương Oy cân bằng nhau:

FR - 200 - 100 - 500 - 0 FR = 800N

Câu hỏi 21.5 trang 38 SBT Vật Lí 10: Một thanh có độ dài L, trọng lượng 10 N, được treo nằm ngang vào tường như Hình 21.4. Một trọng vật 20 N treo ở đầu thanh. Dây treo làm với thanh một góc α=30o. Xác định lực căng của dây treo.

Một thanh có độ dài L, trọng lượng 10 N, được treo nằm ngang vào tường như Hình 21.4

Lời giải:

Một thanh có độ dài L, trọng lượng 10 N, được treo nằm ngang vào tường như Hình 21.4

Áp dụng điều kiện cân bằng đối với trục quay tại O, ta có:

0.N + OH.T = L2.P + LP1

Một thanh có độ dài L, trọng lượng 10 N, được treo nằm ngang vào tường như Hình 21.4

Câu hỏi 21.6 trang 38 SBT Vật Lí 10: Một tấm ván nặng 150 N được bắc qua một con mương. Biết trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng là 2 m và cách điểm tựa B một khoảng 1 m (Hình 21.5). Hãy xác định lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương.

Một tấm ván nặng 150 N được bắc qua một con mương. Biết trọng tâm G của tấm ván

Lời giải:

Một tấm ván nặng 150 N được bắc qua một con mương. Biết trọng tâm G của tấm ván

Hai đầu của tấm ván tác dụng lên hai bờ mương là FA,FB. Ta có:

FAFB=GBGA=12; FA+FB=150N

FA = 50N; FB = 100N

Lời giải SBT Vật Lí 10 Bài 21: Moment lực. Cân bằng của vật rắn Kết nối tri thức hay khác:

Xem thêm lời giải Sách bài tập Vật Lí lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: