Để chế tạo tia laser, người ta sử dụng hốc quang học (optical cavity)
Để chế tạo tia laser, người ta sử dụng hốc quang học (optical cavity): sóng điện từ được phản xạ qua lại nhiều lần giữa hai gương (trong đó có một gương phản xạ bán phần để chùm tia laser lọt ra ngoài). Hai gương này được xem là hai đầu phản xạ cố định. Trong hốc quang học xuất hiện hiện tượng sóng dừng của sóng điện từ (Hình 9.7). Biết tia laser helium-neon có bước sóng 632,992 nm (màu đỏ) và khoảng cách giữa hai gương là 310,372 nm.
Sách bài tập Vật Lí 11 Bài 9: Sóng dừng - Chân trời sáng tạo
Bài 9.9 (VD) trang 37 Sách bài tập Vật Lí 11: Để chế tạo tia laser, người ta sử dụng hốc quang học (optical cavity): sóng điện từ được phản xạ qua lại nhiều lần giữa hai gương (trong đó có một gương phản xạ bán phần để chùm tia laser lọt ra ngoài). Hai gương này được xem là hai đầu phản xạ cố định. Trong hốc quang học xuất hiện hiện tượng sóng dừng của sóng điện từ (Hình 9.7). Biết tia laser helium-neon có bước sóng 632,992 nm (màu đỏ) và khoảng cách giữa hai gương là 310,372 nm.
a) Có bao nhiêu nút sóng hình thành trong hốc quang học?
b) Tìm giá trị lớn nhất của bước sóng λ và gần nhất với giá trị 632,992 nm để có thể hình thành hệ sóng dừng trong hốc quang học này.
Lời giải:
a) Ta có:
Suy ra: có 980651 nút sóng (kể cả hai nút sóng tại hai gương).
b) Theo yêu cầu bài toán, sóng điện từ mới sẽ tạo ra sóng dừng có số nút giảm đi 2 nút (1 bó sóng), do đó ta có:
gần nhất với giá trị của bước sóng cũ
Lời giải SBT Vật Lí 11 Bài 9: Sóng dừng hay khác:
Câu 9.3 (B) trang 34 Sách bài tập Vật Lí 11: Bước sóng trong thí nghiệm có chiều dài bằng ....
Câu 9.4 (B) trang 34 Sách bài tập Vật Lí 11: Các điểm trên dây có biên độ dao động lớn nhất là ....