P và Q là hai điểm trên mặt nước cách nhau một khoảng 20cm


P khi có sóng truyền qua là bao nhiêu?

Sách bài tập Vật Lí 11 Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ - Kết nối tri thức

Câu 9.10 trang 20 Sách bài tập Vật Lí 11: P và Q là hai điểm trên mặt nước cách nhau một khoảng 20 cm. Tại một điểm O trên đường thẳng PQ và nằm ngoài đoạn PQ, người ta đặt nguồn dao động điều hoà theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u = 5cosωt(cm), tạo ra sóng trên mặt nước với bước sóng λ= 15 cm. Khoảng cách xa nhất và gần nhất giữa hai phần tử môi trường tại P và Q khi có sóng truyền qua là bao nhiêu?

Lời giải:

Đối với trường hợp sóng ngang, khoảng cách giữa hai điểm P, Q khi dao động được mô tả như Hình 9.4G.

P và Q là hai điểm trên mặt nước cách nhau một khoảng 20cm

Gọi O1, O2 lần lượt là vị trí cân bằng của P và Q; u1, u2 lần lượt là li độ dao động của các phần tử tại P và Q; Δu=u1u2.

Khoảng cách giữa P và Q trong quá trình dao động là:

P và Q là hai điểm trên mặt nước cách nhau một khoảng 20cm

Vậy khoảng cách gần nhất giữa P và Q là: lmin=O1O2 = 20 cm.

Khoảng cách xa nhất giữa P và Q là: lmax=O1O22+Δumax2.

Giả sử sóng truyền qua P rồi mới đến Q thì dao động tại P sớm pha hơn Q là: Δφ=2πPQλ=8π3

Chọn mốc thời gian để phương trình dao động của phần tử tại P là: u1 = 5cosωt(cm)

thì phương trình dao động của phần tử tại Q là: u2=5cosωt8π3cm.

Δu=u1u2=5cosωt8π35cosωt=53cosωt5π6cm

Δumax=53 cm.

lmax=(20)2+(53)2=519 cm.

Lời giải SBT Vật Lí 11 Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Vật Lí lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: