X

Sinh học 11 Chân trời sáng tạo

Chim rồng rộc Ploceus sp. là loài sống theo bầy đàn ở Việt Nam


Chim rồng rộc (Ploceus sp.) là loài sống theo bầy đàn (ở Việt Nam, chúng phân bố phổ biến ở vùng Nam Bộ và Nam Trung Bộ). Vào mùa sinh sản, các con chim trống thường làm tổ cạnh nhau. Chúng dùng lá, cỏ hoặc cành cây nhỏ kết lại với nhau thành tổ chim dày, dạng hình ống và có lối vào nằm ở phía dưới. Vì sao chim rồng rộc lại có cách xây tổ cầu kì như vậy? Cách xây tổ này có ý nghĩa gì đối với chúng?

Giải Sinh 11 Bài 18: Tập tính ở động vật - Chân trời sáng tạo

Mở đầu trang 116 Sinh học 11: Chim rồng rộc (Ploceus sp.) là loài sống theo bầy đàn (ở Việt Nam, chúng phân bố phổ biến ở vùng Nam Bộ và Nam Trung Bộ). Vào mùa sinh sản, các con chim trống thường làm tổ cạnh nhau. Chúng dùng lá, cỏ hoặc cành cây nhỏ kết lại với nhau thành tổ chim dày, dạng hình ống và có lối vào nằm ở phía dưới. Vì sao chim rồng rộc lại có cách xây tổ cầu kì như vậy? Cách xây tổ này có ý nghĩa gì đối với chúng?

Chim rồng rộc Ploceus sp. là loài sống theo bầy đàn ở Việt Nam

Lời giải:

Chim rồng rộc có cách xây tổ cầu kì như vậy nhằm bảo vệ con non khỏi các mối đe dọa của động vật săn mồi như rắn, thằn lằn,…Ngoài ra, tổ chim còn có tác dụng giữ ấm, tránh mưa, tạo điều kiện thuận lợi cho trứng nở. Cách xây tổ này có ý nghĩa quan trọng trong sinh sản của chúng, đảm bảo sự tồn tại và kế tục của loài.

Lời giải bài tập Sinh 11 Bài 18: Tập tính ở động vật hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: