Tóm tắt Tục ngữ và sáng tác văn chương hay, ngắn gọn nhất (3 mẫu) - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn tóm tắt bài Tục ngữ và sáng tác văn chương Ngữ Văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn nhất nhưng đủ ý hy vọng sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo và nắm vững kiến thức trọng tâm bài Tục ngữ và sáng tác văn chương.
- Tóm tắt Tục ngữ và sáng tác văn chương - Mẫu 1
- Tóm tắt Tục ngữ và sáng tác văn chương - Mẫu 2
- Tóm tắt Tục ngữ và sáng tác văn chương - Mẫu 3
- Bố cục Tục ngữ và sáng tác văn chương
- Nội dung chính bài Tục ngữ và sáng tác văn chương
- Tác giả tác phẩm Tục ngữ và sáng tác văn chương
- Để học tốt bài Tục ngữ và sáng tác văn chương
Tóm tắt Tục ngữ và sáng tác văn chương - Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo
Tóm tắt tác phẩm Tục ngữ và sáng tác văn chương - Mẫu 1
Văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương đã chứng minh cho vấn đề: Tục ngữ không chỉ xuất hiện trong đời sống mà còn trong các sáng tác văn chương. Tục ngữ xuất hiện trong văn chương với: Truyện nàng Bân, “Chim trời, cá nước…” – Xưa và nay
Tóm tắt tác phẩm Tục ngữ và sáng tác văn chương - Mẫu 2
Tục ngữ không chỉ xuất hiện trong đời sống mà còn trong các sáng tác văn chương. Truyện Nàng Bân với câu tục ngữ: Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân và truyện “Chim trời, cá nước…” – Xưa và nay với câu tục ngữ: Chim trời cá nước, ai được nấy ăn là hai ví dụ tiêu biểu.
Tóm tắt tác phẩm Tục ngữ và sáng tác văn chương - Mẫu 3
Truyện Nàng Bân với câu tục ngữ: Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân là kiểu thời tiết do gió mùa đông gây ra ở miền Bắc nước ta: nửa đầu mùa đông lạnh khô, nửa cuối mùa đông lạnh ẩm và truyện “Chim trời, cá nước…” – Xưa và nay với câu tục ngữ: Chim trời cá nước, ai được nấy ăn khuyên chúng ta: phải biết khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí, tránh lãng phí và biết bảo vệ những loài động vật quý hiếm.
Bố cục Tục ngữ và sáng tác văn chương
Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Từ đầu đến “là vì thế’: Câu tục ngữ xuất hiện trong truyện Nàng Bân
- Phần 2: Còn lại: Câu tục ngữ xuất hiện trong truyện “Chim trời, cá nước…” – Xưa và nay
Nội dung chính Tục ngữ và sáng tác văn chương
Văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương đã chứng minh cho vấn đề: Tục ngữ không chỉ xuất hiện trong đời sống mà còn trong các sáng tác văn chương.
Tác giả - tác phẩm: Tục ngữ và sáng tác văn chương
I. Tác giả văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương
Sưu tầm
II. Tìm hiểu tác phẩm Tục ngữ và sáng tác văn chương
1. Thể loại:
Tục ngữ và sáng tác văn chương thuộc thể loại nghị luận văn học
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: Sưu tầm
3. Phương thức biểu đạt:
Tục ngữ và sáng tác văn chương có phương thức biểu đạt là nghị luận
4. Tóm tắt văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương:
Tục ngữ không chỉ xuất hiện trong đời sống mà còn trong các sáng tác văn chương. Truyện Nàng Bân với câu tục ngữ: Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân và truyện “Chim trời, cá nước…” – Xưa và nay với câu tục ngữ: Chim trời cá nước, ai được nấy ăn là hai ví dụ tiêu biểu
5. Bố cục bài Tục ngữ và sáng tác văn chương:
Tục ngữ và sáng tác văn chương có bố cục gồm 2 phần:
- Phần 1: Từ đầu đến “là vì thế’: Câu tục ngữ xuất hiện trong truyện Nàng Bân
- Phần 2: Còn lại: Câu tục ngữ xuất hiện trong truyện “Chim trời, cá nước…” – Xưa và nay
6. Giá trị nội dung:
- Văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương đã chứng minh cho vấn đề: Tục ngữ không chỉ xuất hiện trong đời sống mà còn trong các sáng tác văn chương.
7. Giá trị nghệ thuật:
- Dẫn chứng cụ thể, hợp lí
- Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục
Để học tốt bài học Tục ngữ và sáng tác văn chương lớp 7 hay khác: