Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga - Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 34 câu hỏi trắc nghiệm Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga Ngữ văn lớp 9 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 9.
Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga - Kết nối tri thức
Tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Chiểu
Câu 1. Nguyễn Đình Chiểu thường được người đời gọi là?
A. Ông Chiểu
B. Nguyễn Chiểu
C. Thầy Chiểu
D. Đồ Chiểu
Câu 2. Nguyễn Đình Chiểu sinh ra ở đâu?
A. Hải Dương
B. Hà Tĩnh
C. Gia Định
D. Tây Ninh
Câu 3. Nguyễn Đình Chiểu sống ở thế kỉ bao nhiêu?
A. XVII
B. XVIII
C. XIX
D. XX
Câu 4. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Nguyễn Đình Chiểu dành cả đời làm quan, hưởng nhiều bổng lộc, đúng hay sai?
Đúng Sai
Câu 5. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu trải qua nhiều biến cố thăng trầm nhưng ông không khuất phục trước số phận oan nghiệt, mà đã ngẩng cao đầu sống một cuộc sống có ích, đúng hay sai?
Đúng Sai
Câu 6. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du gồm các tác phẩm bằng chữ Hán và chữ Nôm, gồm 243 bài, đúng hay sai?
Đúng Sai
Câu 7. Tích vào các đáp án đúng.
Nguyễn Đình Chiểu đã làm những công việc nào dưới đây?
Thầy giáo
Công nhân
Thầy thuốc
Nhà thơ
Nhà buôn
Họa sĩ
Câu 8. Nguyễn Đình Chiểu đã mắc phải căn bệnh nào?
A. Khuyết tật
B. Khiếm thị
C. Khiếm thính
D. Tai biến
Câu 9. Đâu không phải nội dung tư tưởng trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?
A. Truyền bá đạo lí làm người
B. Cổ vũ lòng yêu nước
C. Vẻ đẹp lãng mạn của thiên nhiên
D. Cứu nước giúp đời
Câu 10. Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng so sánh Nguyễn Đình Chiểu với?
A. Vầng trăng
B. Ngôi sao
C. Ánh mặt trời
D. Dải ngân hà
Câu 11. Nguyễn Đình Chiểu đã làm những công việc nào dưới đây?
A. Thầy giáo, thầy thuốc, nhà thơ
B. Thầy giáo, thầy thuộc, nhà buôn
C. Công nhân, thầy thuốc, nhà buôn
D. Thầy thuốc, nhà thơ, họa sĩ
Câu 12. Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu trải qua nhiều biến cố thăng trầm nhưng ông trở nên như thế nào?
A. Không khuất phục trước số phận oan nghiệt
B. Ngẩng cao đầu sống một cuộc sống có ích
C. A và B đúng
D. A và B sai
Câu 13. Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng so sánh Nguyễn Đình Chiểu với?
A. Vầng trăng
B. Ngôi sao
C. Ánh mặt trời
D. Dải ngân hà
Câu 14. Đâu không phải nội dung tư tưởng trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?
A. Truyền bá đạo lí làm người
B. Cổ vũ lòng yêu nước
C. Vẻ đẹp lãng mạn của thiên nhiên
D. Cứu nước giúp đời
Câu 15. Nguyễn Đình Chiểu đã mắc phải căn bệnh nào?
A. Khuyết tật
B. Khiếm thị
C. Khiếm thính
D. Tai biến
Câu 16. Nguyễn Đình Chiểu sống ở thế kỉ bao nhiêu?
A. XVII
B. XVIII
C. XIX
D. XX
Câu 17. Nguyễn Đình Chiểu sinh ra ở đâu?
A. Hải Dương
B. Hà Tĩnh
C. Gia Định
D. Tây Ninh
Câu 18. Nguyễn Đình Chiểu thường được người đời gọi là?
A. Ông Chiểu
B. Nguyễn Chiểu
C. Thầy Chiểu
D. Đồ Chiểu
Tìm hiểu văn bản Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga
Câu 1. Văn bản Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga được trích từ tác phẩm nào?
A. Kim Vân Kiều truyện
B. Lục Vân Tiên
C. Truyện Kiều
D. Chuyện người con gái Nam Xương
Câu 2. Tác phẩm Lục Vân Tiên thuộc thể loại gì?
A. Tiểu thuyết
B. Truyện ngắn
C. Truyện thơ
D. Tùy bút
Câu 3. Tác phẩm Lục Vân Tiên thuộc thể thơ gì?
A. Song thất lục bát
B. Lục bát
C. Thất ngôn bát cú
D. Ngũ ngôn
Câu 4. Tác phẩm Lục Vân Tiên viết bằng ngôn ngữ nào?
A. Chữ Hán
B. Chữ Nôm
C. Chữ Quốc ngữ
D. Chữ Latin
Câu 5. Đoạn trích Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga nằm ở phần nào của truyện Lục Vân Tiên?
A. Phần đầu
B. Phần thứ hai
C. Phần thứ ba
D. Phần cuối
Câu 6. Đâu là giá trị nghệ thuật của văn bản?
A. Khắc họa nhân vật bằng hành động
B. Ngôn ngữ bình dị, mộc mạc
C. Sử dụng điển tích, điển cố
D. A và B đúng
Câu 7. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Thuyết minh
Câu 8. Đoạn trích nói về nội dung gì?
A. Cảnh Lục Vân Tiên đi thi
B. Cảnh Lục Vân Tiên đánh cướp cứu người
C. Cảnh Lục Vân Tiên đỗ trạng nguyên
D. Cảnh Lục Vân Tiên bị hại
Câu 9. Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng loại chữ nào?
A. Chữ Hán
B. Chữ Pháp
C. Chữ Nôm
D. Chữ Quốc ngữ
Câu 10. Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khiến em em liên tưởng đến nhân vật trong truyện cổ tích nào?
A. Anh Khoai trong truyện Cây tre trăm đốt
B. Người em trong truyện Cây khế
C. Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh
D. Nhà vua trong truyện Tấm Cám
Câu 11. Dòng nào nói đúng nhất vẻ đẹp của Lục Vân Tiên thể hiện qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga?
A. Có tính cách anh hùng
B. Có tài năng
C. Có tấm lòng vị nghĩa
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 12. Hai câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông- Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang” sử dụng phép tu từ gì?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Nói quá
Câu 13. Kiều Nguyệt Nga hiện lên là cô gái thế nào?
A. Mạnh mẽ, bản lĩnh
B. Có tài năng
C. Hiếu nghĩa, biết trước sau
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 14. Khi Kiều Nguyệt Nga muốn trả ơn, Lục Vân Tiên đã xử trí thế nào?
A. Không nhận ơn
B. Vui vẻ nhận tấm lòng của cô gái
C. Từ chối thẳng thừng và đi ngay
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 15. Cụm từ “kến nghĩa bất vi” trong câu thơ “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi/ Làm người thế ấy cũng phi anh hùng” có nghĩa là?
A. Việc nhỏ như con kiến
B. Thấy việc nghĩa mà không làm
C. Thấy việc nghĩa phải làm
D. Làm việc nghĩa là anh hùng
Câu 16. Hình ảnh Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga được khắc họa giống với motip nào trong truyện cổ?
A. Một chàng trai tài giỏi, cứu một gái thoát khỏi cảnh nguy hiểm, họ trả nghĩa nhau và thành vợ chồng
B. Một anh nông dân nghèo nhờ chăm chỉ đã lấy được vẻ đẹp và trở nên giàu có
C. Một ông vua hạnh phúc đến cho một người đau khổ
D. Những con người ăn ở hiền lành, thật thà, phúc đức sẽ đền đáp xứng đáng