Giải tập bản đồ Địa Lí lớp 11 ngắn nhất
Giải tập bản đồ Địa Lí lớp 11 ngắn nhất
Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí lớp 11, chúng tôi giới thiệu loạt bài Giải tập bản đồ Địa Lí lớp 11 ngắn gọn nhất được biên soạn bám sát sách giáo khoa. Hi vọng loạt bài giải Tập bản đồ Địa Lí 11 này sẽ giúp bạn củng cố kiến thức để đạt điểm cao trong các bài thi môn Địa Lí lớp 11.
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 3: Một số vấn đề mang tính chất toàn cầu
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển
Bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 5: Tiết 1: Một số vấn đề của châu Phi
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 5: Tiết 2: Một số vấn đề của Mĩ La Tinh
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 5: Tiết 3: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
Bài 6: Hợp chủng quốc Hoa Kì
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 6: Tiết 1: Tự nhiên và dân cư
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 6: Tiết 2: Kinh tế
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 6: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa Kì
Bài 7: Liên minh châu Âu (EU)
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 7: Tiết 1: EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 7: Tiết 2: EU - Hợp tác, liên kết để cùng phát triển
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 7: Tiết 3. Thực hành: Tìm hiểu về Liên minh châu Âu
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 7: Tiết 4: Cộng hòa liên bang Đức
Bài 8: Liên bang Nga
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 8: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư, xã hội
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 8: Tiết 2: Kinh tế
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 8: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của Liên bang Nga
Bài 9: Nhật Bản
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 9: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 9: Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 9: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc)
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 10: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 10: Tiết 2: Kinh tế
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 10: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc
Bài 11: Khu vực Đông Nam Á
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 11: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 11: Tiết 2: Kinh tế
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 11: Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 11: Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á
Bài 12: Ô-xtrây-li-a
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 12: Tiết 1: Khái quát về Ô-xtrây-li-a
- Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài 12: Tiết 2: Thực hành: Tìm hiểu về dân cư Ô-xtrây-li-a
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
Bài 1 trang 4 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào hình 1, nội dung SGK và hiểu biết của bản thân, hãy điền tiếp vào bảng dưới đây:
Trả lời:
GDP bình quân đầu người (USD/người-năm 2004) | Tỉ trọng khu vực III trong cơ cấu GDP (năm 2004) | Chỉ số HDI (năm 2003) | Tên một số nước và lãnh thổ tiêu biểu | |
Các nước phát triển | Trên 2896 USD/người. | 71% | 0,855 |
+ Đan Mạch + Thụy Điển, Anh + Ca – na – da + Niu Di – lân. |
Các nước đang phát triển | Dưới 2896 USD/người. | 43% | 0,694 |
+ An – ba – ni + Cô – lôm – bi – a + In – đô – nê – xi – a + Ấn Độ + Ê – ti – ô – pi – a. |
Bài 2 trang 4 Tập bản đồ Địa Lí 11: Để phân chia các nước trên thế giới thành 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển, người ta thường dựa vào các tiêu chí chính nào dưới đây, hãy đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng:
Trả lời:
Bài 3 trang 4 Tập bản đồ Địa Lí 11: Hãy nêu tên một số nước và lãnh thổ thuộc nhóm nước đang phát triển đã trải qua quá trình công nghiệp hóa (các nước công nghiệp mới – NICs):
Trả lời:
Nam Phi, Mê hi cô, Sin ga po, Hàn Quốc , Braxin, In – đô – nê – xi a, Ma – lay – si – a...
Bài 4 trang 4 Tập bản đồ Địa Lí 11: Theo em, nước và lãnh thổ (công nghiệp mới) nào là thánh công nhất?
Trả lời:
Nước Sin – ga – po, Hàn Quốc, Ma – lay – si – a, Đài Loan,...
Bài 5 trang 4 Tập bản đồ Địa Lí 11: Hãy đánh dấu x vào ô trống ý em cho là đúng:
Nước ta đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, với mục tiêu đến năm nào sẽ cơ bản trở thành nước công nghiệp?
Trả lời:
Bài 5 trang 4 Tập bản đồ Địa Lí 11: Hãy đánh dấu x vào ô trống ý em cho là đúng:
Nước ta đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, với mục tiêu đến năm nào sẽ cơ bản trở thành nước công nghiệp?
Trả lời:
Bài 6 trang 5 Tập bản đồ Địa Lí 11: Hãy đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng:
Công nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là:
Trả lời:
Bài 7 trang 5 Tập bản đồ Địa Lí 11: Việt Nam đang tạp trung triển khai cuộc cách mạng khoa học và công nghệ theo hướng nào?
Trả lời:
Việt Nam đang tập trung triển khai cuộc cách mạng khoa học và công nghệ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Bài 8 trang 5 Tập bản đồ Địa Lí 11: Chúng ta cần phải làm gì để khoa học và công nghệ thực sự là động lực để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước?
Trả lời:
- Học hỏi tìm tòi, nghiên cứu về kinh tế xã hội của đất nước.
- Tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến của thế giới.
- Chọn lọc và áp dụng những khoa học kĩ thuật phù hợp với hoàn cảnh đất nước mình.
- Luôn đưa ra những phát minh mới, để ngày càng đổi mới kinh tế đất nước theo hướng tốt đẹp hơn.
Tập bản đồ Địa Lí lớp 11 Bài 2 (ngắn nhất): Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
Bài 1 trang 5 Tập bản đồ Địa Lí 11: Hãy nêu những biểu hiện chính của toàn cầu hóa kinh tế vào sơ đồ dưới đây:
Trả lời:
Bài 2 trang 6 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào những thông tin, số liệu ở bảng 2 và nội dung SGK, em hãy vẽ biểu đồ để thể hiện rõ số dân và GDP của các tổ chức liên kết khu vực:
Trả lời:
Bài 3 trang 7 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào nội dung SGK và kiến thức của bản thân, em hãy điền vào bảng dưới đây để nêu rõ những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế.
Trả lời:
Bài 4 trang 7 Tập bản đồ Địa Lí 11: Nước ta hiện nay đang tham gia vào những tổ chức liên kết kinh tế nào?
Trả lời:
Nước ta đang tham gia vào các tổ chức liên kết khu vực như: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF).
Bài 5 trang 7 Tập bản đồ Địa Lí 11: Nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) năm nào? Nêu những thuận lợi và khó khan của Việt Nam khi gia nhập WTO.
Trả lời:
- Nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 11 tháng 1 năm 2007.
- Thuận lợi và khó khăn:
+ Được tiếp cận và trao đổi các dịch vụ hàng hóa với các nước thành viên.
+ Luật kinh doanh của Việt Nam ngày càng được cải thiện.
+ Vị thế được nâng cao trên trường quốc tế
+ Thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra nhanh hơn
+ Cạnh tranh gay gắt, nhiều đối thủ trên trường quốc tế
+ Phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn.
+ Phụ thuộc nước ngoài nhiều.
+ Khó khăn cho việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Tập bản đồ Địa Lí lớp 11 Bài 3 (ngắn nhất): Một số vấn đề mang tính chất toàn cầu
Bài 1 trang 8 Tập bản đồ Địa Lí 11: Em hãy đánh dấu x vào ô trống ý em cho là đúng nhất:
Sự bùng nổ dân số sẽ xảy ra:
Trả lời:
Bài 2 trang 8 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào bảng 3.1 trong SGK, hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên qua các thời kì (1960 – 2005).
- Từ biểu đồ đã vẽ và những kiến thức của bản thân, em hãy hoàn thành tiếp các nhận xét dưới đây:
Trả lời:
- Từ những năm 1960 đến năm 1990 ở các nước phát triển, tỉ suất gia tăng dân số là từ 1,2 % đến 0,1 %. Đặc biệt là từ năm 1995 đến nay, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm xuống còn từ 0,2 % đến 0,1%.
- Ở các nước đang phát triển, thời kì 1960 – 1990 tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên từ 2,3% đến 1,5% . Trong thời kì 1995 đến nay, tỉ suất này giảm xuống còn 1,7% đến 1,5%.
Bài 3 trang 9 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào bảng 3.2 trong SGK, em hãy:
- Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi giai đoạn 2000 – 2005.
- Hãy so sánh và phân tích cơ cấu dân số ở hai nhóm nước trên:
Trả lời:
- Hãy so sánh và phân tích cơ cấu dân số ở hai nhóm nước trên:
+ Số người dưới độ tuổi lao động (0 – 14 tuổi) ở các nước đang phát triển lớn chiếm 32%, trong khi đó nhóm nước phát triển chỉ chiếm 17%. Số người trên độ tuổi lao động (trên 65 tuổi) ở nhóm nước đang phát triển lại thấp hơn chỉ 5% trong khi nhóm nước phát triển là 15%.
+ Số người trong độ tuổi lao động (15 – 64 tuổi) cả 2 nhóm nước đều cao, tuy nhiên nhóm nước đang phát triển thấp hơn một chút. Nhưng nguồn lao động bổ sung của nhóm nước đang phát triển cao hơn, nên xu thế trong tương lai số người trong độ tuổi lao động của nhóm nước đang phát triển sẽ tăng lên nhanh chóng.
Bài 4 trang 9 Tập bản đồ Địa Lí 11: Nguồn nhân lực trẻ và đông ở các nước đang phát triển tác động như thế nào đến kinh tế-xã hội:
Trả lời:
- Cung cấp nhân lực cho nền kinh tế và xã hội: Nguồn lao động trẻ, khỏe, tiếp thu khoa học kĩ thuật nhanh nhạy, đáp ứng đủ cho nhu cầu nhân lực của nền kinh tế xã hội.
- Về việc đáp ứng nhu cầu giáo dục, y tế, vấn đề nhà ở, cung cấp lương thực, thực phẩm: Trẻ em quá đông, các nhu cầu về giáo dục, y tế, nhà ở và lương thực là rất lớn, tuy nhiên, nền kinh tế các nước đang phát triển chưa thể đáp ứng được đầy đủ cho các nhu cầu đó.
- Những vấn đề về việc làm cho lực lượng lao động này: dân số đông, nền kinh tế chưa phát triển toàn diện, việc phân công lao động vẫn còn khó khăn, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở mức cao.
Bài 5 trang 9 Tập bản đồ Địa Lí 11: Những vấn đề cần giải quyết khi có dân số già quá nhiều:
Trả lời:
+ Tỉ lệ người phụ thuôc cao, phúc lợi xã hội lớn.
+ Thiếu nguồn lao động bổ sung
+ Nguy cơ giảm dân số.
Bài 6 trang 10 Tập bản đồ Địa Lí 11: Vấn đề ô nhiễm môi trường là một thách thức lớn mà bất kì quốc gia nào trên thế giới cũng phải đối mặt (Ở mức độ khác nhau):
- Hãy điền chữ Đ vào ô trống ý em cho là đúng, chữ S vào ô sai:
- Hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) ở bảng dưới sao cho phù hợp:
- Trong các nguồn gây ô nhiễm ở Việt Nam, nguồn gây ô nhiễm chính nào có tác hại đến nuôi trồng thủy sản và đời sống nhiều nhất?
- Với trách nhiệm là một học sinh, em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống?
Trả lời:
Ô nhiễm nguồn nước ngọt, ô nhiễm biển và đại dương | Suy giảm sự đa dạng sinh học |
Chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt chưa được xử lí đổ trực tiếp vào sông, hồ, biển, đại dương, gây ô nhiễm. Hậu quả là trên thế giới hiện nay có khoảng 1,3 tỉ người trên toàn cầu trong đó có trên 1 tỉ người ở các nước đang phát triển thiếu nước sạch. |
Việc khai thác thiên nhiên của con người làm cho nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Hậu quả là nhiều loài bị mất đi, mất đi các gen di truyền, nguồn thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu của nhiều ngành sản xuất. |
- Trong các nguồn gây ô nhiễm ở Việt Nam, nguồn gây ô nhiễm chính nào có tác hại đến nuôi trồng thủy sản và đời sống nhiều nhất?
Ô nhiễm nguồn nước có tác hại đến nuôi trồng thủy sản và đời sống nhiều nhất.
- Với trách nhiệm là một học sinh, em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống?
Phải bảo vệ và cải tạo môi trường bằng cách:
+ Bản thân tự ý thức được vai trò quan trọng của môi trường.
+ Bản thân tự giác bảo vệ môi trường bằng các việc làm thiết thực như: không vứt rác bừa bãi nơi công cộng, thường xuyên vệ sinh nơi ở, khu dân cư mình sinh sống.
+ Sử dụng tiết kiệm nước, tiết kiệm điện.
+ Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng để cải tạo không khí.
+ Tuyên truyền khuyên bảo các hành vi gây ô nhiễm môi trường công cộng.
....................................
....................................
....................................