Giải tập bản đồ Lịch Sử lớp 11 ngắn nhất
Giải tập bản đồ Lịch Sử lớp 11 ngắn nhất
Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà Tập bản đồ Lịch Sử lớp 11, chúng tôi giới thiệu loạt bài Giải tập bản đồ Lịch Sử lớp 11 ngắn gọn nhất được biên soạn bám sát sách giáo khoa. Hi vọng loạt bài giải Tập bản đồ Lịch Sử 11 này sẽ giúp bạn củng cố kiến thức để đạt điểm cao trong các bài thi môn Lịch Sử lớp 11.
Mục lục Giải Tập bản đồ tranh ảnh Lịch Sử 11
Phần một: Lịch sử thế giới cận đại (tiếp theo)
Chương 1: Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh (Thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX)
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 1: Nhật Bản
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 2: Ấn Độ
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 3: Trung Quốc
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX)
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX)
Chương 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)
Phần hai: Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Chương 1: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 -1941)
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 -1941)
Chương 2: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Chương 3: Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945)
Phần ba: Lịch sử Việt Nam (1858 -1918)
Chương 1: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước-Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884-Nhà Nguyễn đầu hàng
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chương 2: Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 1 (ngắn nhất): Nhật Bản
Bài 1 trang 3 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Dựa vào nội dung bài Nhật Bản trong SGK và đối chiếu với lược đồ trên, em hãy:
- Dùng màu sắc làm rõ lãnh thổ và phạm vi ảnh hưởng của đế quốc Nhật Bản.
- Tô các màu khác nhau vào những vùng đất mà Nhật Bản chiếm đóng qua các giai đoạn khác nhau: 1872 – 1979, 1895, 1905, 1910, 1914.
Trả lời:
Bài 2 trang 3 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Dựa vào lược đồ hình 3 trong SGK, em hãy hoàn thành đoạn văn sau:
Trả lời:
Nhật Bản nằm ở Đông Bắc châu Á, có thủ đô là Tokyo. Trước năm 1868, Nhật Bản là nước Mạc phủ. Năm 1868 sau khi lên ngôi Thiên hoàng Minh Trị đã thi hành cải cách.
Bài 3 trang 4 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Đánh dấu x vào ý em cho là đúng:
Đầu thế kỉ XIX chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản đứng trước thử thách nghiêm trọng nào?
Trả lời:
Mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt. | |
Nhân dân trong nước nổi dậy chống đối. | |
X | Các nước tư bản dùng vũ lực đòi Nhật Bản phải mở cửa. |
Nhà Thanh chuẩn bị xâm lược. |
Bài 3 trang 4 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Đánh dấu x vào ý em cho là đúng:
Đầu thế kỉ XIX chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản đứng trước thử thách nghiêm trọng nào?
Trả lời:
Mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt. | |
Nhân dân trong nước nổi dậy chống đối. | |
X | Các nước tư bản dùng vũ lực đòi Nhật Bản phải mở cửa. |
Nhà Thanh chuẩn bị xâm lược. |
Bài 4 trang 4 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Em hãy trình bày cuộc Duy tân Minh Trị và ý nghĩa nổi bật của nó.
Trả lời:
- Nội dung:
+ Kinh tế: thi hành nhiều cải cách: thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất.
+ Chính trị, xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm quyền; thi hành giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật.
+ Quân sự: Quân đội được tổ chức theo kiểu phương Tây.
- Ý nghĩa: Giúp Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu.
Bài 5 trang 4 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Dựa vào hình 3 trong SGK và nội dung bài học, em hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào chỗ chấm (…) trong các câu sau:
Trả lời:
- Phần đất đai của Nhật Bản chiếm đóng trước năm 1914 là Lưu Cầu.
- Chiến tranh Trung – Nhật 1894 – 1895, Nhật Bản chiếm Đài Loan.
- Chiến tranh Nga – Nhật 1904 – 1905, Nhật Bản chiếm Liêu Đông.
- Năm 1914 Nhật Bản chiếm Sơn Đông.
- Kể tên những vùng đất thuộc phạm vi ảnh hưởng của Nhật Bản là Phúc Châu, Mãn Châu.
Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 2 (ngắn nhất): Ấn Độ
Bài 1 trang 5 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Quan sát lược đồ bên và đối chiếu với lược đồ hình 5 trong SGK, em hãy:
- Điền vào lược đồ các địa danh Đê li, Pen giáp, Bombay, Haiđêrbat, Cancuta, Bengan.
- Dựa vào kí hiệu trên lược đồ và ghi vào phần chú giải các trung tâm phong trào công nhân.
Trả lời:
Bài 2 trang 5 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Dựa vào lược đồ và nội dung bài học trong SGK, em hãy viết một đoạn tường thuật diến biến cuộc khởi nghĩa Xipay.
Trả lời:
Khởi nghĩa Xi – pay (1857 – 1859): 60 000 lính Xi – pay cùng nhân dân nổi dậy vũ trang khởi nghĩa. Sau đó, khởi nghĩa lan rộng miền Bắc và một phần Trung Ấn Độ, thành lập chính quyền ở những thành phố lớn.
Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 3 (ngắn nhất): Trung Quốc
Bài 1 trang 6 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Dựa vào nội dung SGK và quan sát lược đồ bên, em hãy:
- Điền trên lược đồ nơi bùng nổ phong trào Nghĩa Hòa đoàn.
- Dùng màu đỏ tô trên lược đồ phạm vi hoạt động của phong trào Nghĩa Hòa đoàn từ 1899 đến 5-1900.
- Dùng màu xanh tô trên lược đồ phạm vi hoạt động của phong trào Nghĩa Hòa đoàn từ 5-1900 đến 3-1901.
- Tô màu đen vào mũi tên để làm rõ hướng tấn công đàn áp phong trào của 8 nước đế quốc.
Trả lời:
Bài 2 trang 6 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Nhận xét của em về phong trào Nghĩa Hòa đoàn.
Trả lời:
Phong trào Nghĩa Hòa đoàn đã chiến đấu chống xâm lăng nhưng cuối cùng bị đánh bại vì thiếu năng lực lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí.
Bài 3 trang 7 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Quan sát lược đồ hình 8 trong SGK, em hãy:
- Điền vào chỗ chấm (…) trên lược đồ dưới đây tên Bắc Kinh, Vũ Xương, Nam Kinh, Thượng Hải.
- Dùng các màu khác nhau để tô vào lược đồ phạm vi cách mạng lan rộng và nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại.
Trả lời:
- Nêu nhận xét của em về phạm vi ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi.
Cách mạng Tân Hợi bùng nổ ở Vũ Xương sau đó nhanh chóng lan rộng ra các tỉnh miền Nam và miền Trung Trung Quốc.
Bài 4 trang 7 Tập bản đồ Lịch Sử 11:
Trả lời:
Thời gian | Sự kiện |
---|---|
8 – 1905 | - Trung Quốc Đồng minh hội được thành lập |
9 – 5 - 1911 | - Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”. |
10 – 10 - 1911 | - Khởi nghĩa Vũ Xương bùng nổ. |
29 – 12 – 1911 | - Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh. |
2 – 1912 | - Vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn phải từ chức Đại tổng thống lâm thời |
....................................
....................................
....................................