Trên mặt đất phẳng, người ta dựng một cây cột AB có chiều dài bằng 10 m và tạo với mặt đất góc 80°. Tại một thời điểm dưới ánh sáng mặt trời, bóng BC của cây cột trên mặt đất dài 12 m vào tạo
Câu hỏi:
Trên mặt đất phẳng, người ta dựng một cây cột AB có chiều dài bằng 10 m và tạo với mặt đất góc 80°. Tại một thời điểm dưới ánh sáng mặt trời, bóng BC của cây cột trên mặt đất dài 12 m vào tạo với cây cột một góc bằng 120° (tức là ). Tính góc giữa mặt đất và đường thẳng chứa tia sáng mặt trời tại thời điểm nói trên.
Trả lời:
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mặt đất. Khi đó AH ^ (BCH).
Ta có góc giữa mặt đất và đường thẳng chứa tia sáng mặt trời là .
Xét tam giác AHB vuông tại H, có AH = AB × sin80° = 10 × sin80° (m).
Áp dụng định lí Côsin trong tam giác ABC, có:
AC2 = AB2 + BC2 – 2×AB×BC×cos
= 102 + 122 – 2×10×12×cos120° = 364
⇒ AC = (m).
Xét tam giác AHC vuông tại H, có .
Vậy góc giữa mặt đất và đường thẳng chứa tia sáng mặt trời tại thời điểm nói trên khoảng 31°.