Gieo hai con xúc xắc cân đối. Hãy so sánh xác suất xảy ra của các biến cố sau: A: “Tổng số chấm xuất hiện ở mặt trên hai con xúc xắc là số chẵn”;
Câu hỏi:
Gieo hai con xúc xắc cân đối. Hãy so sánh xác suất xảy ra của các biến cố sau:
A: “Tổng số chấm xuất hiện ở mặt trên hai con xúc xắc là số chẵn”;
B: “Số chấm xuất hiện ở mặt trên hai con xúc xắc đều bằng 6”;
C: “Số chấm xuất hiện ở mặt trên hai con xúc xắc bằng nhau”.
Trả lời:
Tổng số chấm xuất hiện ở mặt trên hai con xúc xắc chỉ có thể là số chẵn hoặc số lẻ nên P(A) = .
Số chấm xuất hiện ở mặt trên một con xúc xắc bằng 6 có xác suất xuất hiện là .
Do đó số chấm xuất hiện ở mặt trên hai con xúc xắc đều bằng 6 có xác suất xuất hiện là hay P(B) = .
Số chấm xuất hiện ở mặt trên hai con xúc xắc bằng nhau tức mặt trên hai con xúc xắc cùng xuất hiện 1 chấm hoặc 2 chấm hoặc 3 chấm hoặc 4 chấm hoặc 5 chấm hoặc 6 chấm.
Xác suất xuất hiện số chấm ở mặt trên hai con xúc xắc đều bằng 6 là nên
P(C) = 6 . = .
Ta thấy nên P(A) > P(B) > P(C).