Bài 4 trang 78 Toán 8 Tập 1 Cánh diều
Giải Toán 8 Bài tập cuối chương 3 - Cánh diều
Bài 4 trang 78 Toán 8 Tập 1: Cho hai hàm số
a) Vẽ đồ thị hai hàm số đó trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của hai đường thẳng với trục hoành và C là giao điểm của hai đường thẳng đó. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là centimét).
Lời giải:
Cho hai hàm số
a) * Hàm số .
• Với x = 0 thì , ta được điểm M(0; 3) thuộc đồ thị của hàm số
• Với y = 0 thì suy ra x = 6, ta được điểm N(6; 0) thuộc đồ thị của hàm số
Do đó, đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm M(0; 3) và N(6; 0).
* Hàm số y = 2x – 2.
• Với x = 0 thì y = 2 . 0 – 2 = 0 – 2 = – 2 , ta được điểm P(0; – 2) thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 2.
• Với y = 0 thì 2x – 2 = 0 suy ra x = 1, ta được điểm Q(1; 0) thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 2.
Do đó, đồ thị của hàm số y = 2x – 2 là đường thẳng đi qua hai điểm P(0; – 2) và Q(1; 0).
Ta vẽ đồ thị hai hàm số đó trên cùng một mặt phẳng tọa độ như sau:
b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của hai đường thẳng với trục hoành và C là giao điểm của hai đường thẳng đó.
Khi đó A ≡ N; B ≡ Q.
Gọi H là hình chiếu của C trên AB hay CH là đường cao của tam giác ABC.
Ta có đồ thị hàm số như sau:
Dựa vào hình vẽ, ta có:
• Tọa độ điểm C là C(2; 2);
• H là hình chiếu của C trên Ox nên tọa độ điểm H là H(2; 0) suy CH = 2 cm.
• Độ dài AB bằng: 6 – 1 = 5 (cm).
• Độ dài BH bằng: 2 – 1 = 1 (cm).
• Độ dài AH bằng: 6 – 2 = 4 (cm).
Áp dụng định lý Pythagore, ta có:
• AC2 = AH2 + CH2 = 42 + 22 = 20.
Suy ra cm.
• BC2 = BH2 + CH2 = 12 + 22 = 5.
Suy ra cm.
Khi đó, chu vi tam giác ABC là:
(cm)
Diện tích tam giác ABC là:
(cm2).
Vậy chu vi tam giác ABC khoảng 11, 71 cm và diện tích của tam giác ABC bằng 5 cm2.
Lời giải bài tập Toán 8 Bài tập cuối chương 3 hay, chi tiết khác:
Bài 2 trang 78 Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC như Hình 25 ....
Bài 3 trang 78 Toán 8 Tập 1: Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm ....