Giải Toán 9 trang 66 Tập 2 Cánh diều
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập Toán 9 trang 66 Tập 2 trong Bài tập cuối chương 7 Toán 9 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 9 trang 66.
Giải Toán 9 trang 66 Tập 2 Cánh diều
Bài 1 trang 66 Toán 9 Tập 2: Cho phương trình x2 + 2x + c = 0. Điều kiện của c để phương trình có hai nghiệm phân biệt là
A. c < 1.
B. c > 1.
C. c ≤ 1.
D. c ≥ 1.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Phương trình x2 + 2x + c = 0 có các hệ số a = 1, b = 2 và c.
Do b = 2 nên b’ = 1.
Ta có: ∆’ = 12 – 1.c = 1 – c.
Để phương trình x2 + 2x + c = 0 có hai nghiệm phân biệt thì ∆’ > 0, tức là 1 – c > 0, suy ra c < 1.
Vậy ta chọn phương án A.
Bài 2 trang 66 Toán 9 Tập 2: Giả sử đồ thị của hàm số y = ax2 là parabol ở Hình 9. Giá trị của a bằng
A. 2.
B. –2.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Quan sát Hình 9 ta thấy đồ thị hàm số đi qua điểm (1; –2) nên thay x = 1 và y = –2 vào hàm số y = ax2, ta có:
–2 = a.12 hay a = –2.
Vậy ta chọn phương án B.
Bài 3 trang 66 Toán 9 Tập 2: Cho hàm số
a) Tìm giá trị của y tương ứng với giá trị của x trong bảng sau:
b) Dựa vào bảng giá trị trên, vẽ đồ thị của hàm số.
Lời giải:
a) Xét hàm số
Với x = –3 thì
Với x = –1 thì
Với x = 0 thì
Với x = 1 thì
Với x = 3 thì
Vậy ta hoàn thành được bảng giá trị như sau:
b) – Vẽ các điểm A(–3; –6); O(0; 0); D(3; –6) thuộc đồ thị hàm số trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
– Vẽ đường parabol đi qua 5 điểm A, B, O, C, D, ta nhận được đồ thị của hàm số (hình vẽ).
Bài 4 trang 66 Toán 9 Tập 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đường parabol ở Hình 10 biểu diễn đồ thị của hàm số y = ax2.
a) Tìm hệ số a.
b) Tìm điểm thuộc đồ thị có hoành độ bằng 3.
c) Tìm điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 4.
Lời giải:
a) Quan sát Hình 10, ta thấy đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm nên thay x = 2 và vào hàm số y = ax2, ta được: hay suy ra
Vậy
b) Khi ta có hàm số
Điểm thuộc đồ thị có hoành độ bằng 3 nên thay x = 3 vào hàm số ta được:
Vậy điểm cần tìm là (3; 12).
c) Điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 4 nên thay y = 4 vào hàm số ta được: suy ra nên hoặc
Vậy các điểm cần tìm là và
Bài 5 trang 66 Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình:
a) 3x2 – 2x – 4 = 0;
b) 9x2 – 24x + 16 = 0;
c)
Lời giải:
a) 3x2 – 2x – 4 = 0
Phương trình có các hệ số a = 3, b = –2, c = –4. Do b = –2 nên b’ = –1.
Ta có: ∆’ = (–1)2 – 3.(–4) = 13 > 0.
Do ∆’ > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là:
b) 9x2 – 24x + 16 = 0
Phương trình có các hệ số a = 9, b = –24, c = 16. Do b = –24 nên b’ = –12.
Ta có: ∆’ = (–12)2 – 9.16 = 0.
Do ∆’ = 0 nên phương trình đã cho có nghiệm kép
c)
Phương trình có các hệ số a = 2, b = 1, c =
Do ∆ < 0 nên phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 6 trang 66 Toán 9 Tập 2: Không tính ∆, giải các phương trình:
a) x2 – 3x + 2 = 0;
b) –3x2 + 5x + 8 = 0;
c)
Lời giải:
a) x2 – 3x + 2 = 0
Phương trình có các hệ số a = 1, b = –3, c = 2.
Ta thấy: a + b + c = 1 + (–3) + 2 = 0.
Do đó phương trình đã cho có nghiệm x1 = 1 và
b) –3x2 + 5x + 8 = 0
Phương trình có các hệ số a = –3, b = 5, c = 8.
Ta thấy: a – b + c = –3 – 5 + 8 = 0.
Do đó phương trình đã cho có nghiệm x1 = –1 và
b)
Phương trình có các hệ số
Ta thấy:
Do đó phương trình đã cho có nghiệm x1 = 1 và
Bài 7 trang 66 Toán 9 Tập 2: Tìm hai số, biết tổng của chúng bằng và tích của chúng bằng 6.
Lời giải:
Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình
Phương trình có các hệ số a = 1, c = 6.
Do nên
Ta có:
Do ∆’ > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là:
Vậy hai số cần tìm là và
Lời giải bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 7 hay khác: