Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 8 có đáp án năm 2021 mới nhất (phần 2)


Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 8 có đáp án năm 2021 mới nhất (phần 2)

Với bộ Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 8 có đáp án năm 2021 mới nhất (phần 2) sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài học và ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Giáo Dục Công Dân lớp 7.

Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 8 có đáp án năm 2021 mới nhất (phần 2)

Câu 1: Thế nào là lòng khoan dung?

A. Rộng lòng tha thứ

B. Ích kỉ

C. Không tôn trọng người khác

D. Không tha thứ cho người khác

Đáp án : A

Câu 2: Ý nghĩa của lòng khoan dung là:

A. Là một đức tính quý báu của con người.

B. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến tin cậy.

C. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với ngau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

D. A, B, C đúng

Đáp án : D

Câu 3: Câu ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung

A. Nhất tự vi sư bán tự vi sư

B. Yêu con người mát con ta

C. Có công mài sắt có ngày nên kim

D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Đáp án B

Câu 4: Câu danh ngôn nào sau đây không nói về lòng khoan dung

A. Kết quả cao nhất của giáo dục là khoan dung

B. Hãy tử tế, bởi bất cứ ai bạn gặp đều đang chiến đấu một cuộc chiến khó khăn hơn.

C. Nếu không muốn nghe lời xấu thì đừng nói lời xấu

D. Tâm không hay hờn giận

Chẳng oán trách thù ai

Lòng khoan dung rộng rãi

Ấy là cảnh bồng lai.

Đáp án : C

Câu 5: điền từ vào chỗ trống

“Năm ngón tay cũng có ngón ngắn ngón dài. Nhưng ngắn dài đều họp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này, thế khác. Nhưng thế này thế khác đều là dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải ...........đại độ. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ”

A. Khoan dung

B. Khoan hồng

C. Từ bi

D. Tha thứ

Đáp án :B

Câu 6: Câu ca dao tục ngữ nào không nói về lòng khoan dung

A. Một nắm khi đói bằng một gói khi no

B. Lá lành đùm lá rách

C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

D. Năng nhặt chặt bị

Đáp án : D

Xem thêm bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo Dục Công Dân lớp 7 chọn lọc, có đáp án hay khác: