Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 34 - 35 có đáp án Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều
Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 34 - 35 có đáp án Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều
Câu 31. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến nền kinh tế Mĩ phát triển đột biến?
A. Ít chịu sự cạnh tranh của các nước tư bản Tây Âu
B. Có lực lượng lãnh đạo dồi dào, tay nghề cao và được bổ sung liên tục
C. Sở hữu nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú
D. Tiếp thu được những thành tựu khoa học
Câu 32. Hình thức tổ chức độc quyền ở Mĩ là
A. Tơrớt
B. Cácten
C. Xanhđica
D. Côngxoócxom
Câu 33. “Vua” độc quyền nổi tiếng ở Mĩ từ cuối thế kỉ XIX là
A. “vua dầu mỏ” Rốcphelơ
B. “vua thép” Moócgan
C. “vua ô tô” Pho
D. Rốcphelơ và Moócgan
Câu 34. Năm 1989, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha vì
A. Tây Ban Nha đe dọa chủ quyền của Mĩ
B. Mĩ âm mưu độc chiếm thuộc địa của Tây Ban Nha
C. Mĩ muốn phô trương sức mạnh của mình
D. Mĩ giúp đỡ Cuba và Philipin giành độc lập
Câu 35. Điểm giống nhau lớn nhất và rõ rệt nhất của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. Sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế
B. Sự hình thành các tổ chức độc quyền chi phối toàn bộ đời sống xã hội
C. Tăng cường xâm lược thuộc địa
D. Chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị trường thế giới
Câu 36. Điểm khác nhau giữa các nước đế quốc dẫn đến các cuộc chiến tranh đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. Tốc độ phát triển kinh tế của các nước đế quốc
B. Mức độ chi phối đời sống kinh tế – xã hội của các tổ chức độc quyền
C. Sự chênh lệch về diện tích thuộc địa
D. Sự chênh lệch về đối tác xuất khẩu tư bản
Câu 37. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nguy cơ nào do các nước đế quốc gây ra chi phối trực tiếp đến lịch sử của nhiều nước châu Á, châu Phi trong đó có Việt Nam?
A. Sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế
B. Sự hình thành các tổ chức độc quyền
C. Tăng cường xâm lược thuộc địa
D. Chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị trường thế giới