Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 5 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều


Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 5 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Haylamdo biên soạn và sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 5 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 5. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.

Trắc nghiệm Bài 5: Tốc độ và vận tốc - Kết nối tri thức

Câu 1: Người ta thường dùng quãng đường đi được trong cùng một đơn vị thời gian để xác định độ nhanh, chậm của chuyển động. Đại lượng này gọi là

A. Tốc độ trung bình.

B. Tốc độ tức thời.

C. Vận tốc trung bình.

D. Vận tốc tức thời.

Câu 2: Công thức nào sau đây là công thức tính tốc độ trung bình?

A. v=st .

B. v=ΔsΔt .

C. v=dt .

D. Cả đáp án A và B.

Câu 3: Tốc độ tức thời cho biết

A. Mức độ nhanh chậm của chuyển động tại một thời điểm xác định.

B. Tốc độ tại một thời điểm xác định.

C. Độ nhanh, chậm của một chuyển động theo một hướng xác định.

D. Cả A và B.

Câu 4: Vận tốc trung bình là đại lượng được đo bởi:

A. Thương số của quãng đường đi được và khoảng thời gian đi hết quãng đường.

B. Thương số của độ dịch chuyển và thời gian dịch chuyển.

C. Tích của độ dịch chuyển và thời gian dịch chuyển.

D. Tích của quãng đường đi được và thời gian dịch chuyển.

Câu 5: Hai xe ô tô chạy cùng chiều trên một đoạn đường thẳng với vận tốc 100 km/h và 80 km/h. Tính vận tốc của xe thứ nhất so với xe thứ 2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe.

A. 20 km/h.

B. 180 km/h.

C. - 20 km/h.

D. - 180 km/h.

Câu 6: Hai xe ô tô chạy ngược chiều trên một đoạn đường thẳng với vận tốc của xe thứ nhất là 100 km/h và xe thứ hai là 80 km/h. Tính vận tốc của xe thứ nhất so với xe thứ 2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe thứ nhất.

A. 20 km/h.

B. 180 km/h.

C. -20 km/h.

D. -180 km/h.

Câu 7: Hai bên sông AB cách nhau 70 km, một ca nô khi xuôi dòng AB sớm hơn 48 phút so với ca nô khi ngược dòng AB. Vận tốc của ca nô trong nước yên lặng là 30 km/h. Tính vận tốc của dòng nước .

A. 5 km/h.

B. 10 km/h.

C. 12 km/h.

D. 100 km/h.

Câu 8: Một ca nô xuôi dòng từ A đến B rồi ngược dòng quay về A. Cho biết vận tốc của ca nô so với nước là 15 km/h, vận tốc của nước so với bờ là 3 km/h. Biết AB = 18 km. Tính thời gian chuyển động của ca nô.

A. 2 giờ.

B. 2,5 giờ.

C. 3 giờ.

D. 4 giờ.

Câu 9: Một dòng sông rộng 100 m và dòng nước chảy với vận tốc 3 m/s so với bờ theo hướng Tây - Đông. Một chiếc thuyền đi sang ngang sông với vận tốc 4 m/s so với dòng nước. Tính độ lớn vận tốc của thuyền so với dòng sông.

A. 5 m/s.

B. 7 m/s.

C. 1 m/s.

D. 2 m/s.

Câu 10: Một dòng sông rộng 100 m và dòng nước chảy với vận tốc 3 m/s so với bờ theo hướng Tây- Đông. Một chiếc thuyền đi sang ngang sông với vận tốc 4 m/s so với dòng nước. Tính quãng đường mà thuyền đã chuyển động được khi sang bên kia sông.

A. 125 m.

B. 100 m .

C. 50 m.

D. 150 m.

Trắc nghiệm Bài 5: Chuyển động tổng hợp - Chân trời sáng tạo

Câu 1: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính độ dịch chuyển tổng hợp nếu gọi (1) là vật chuyển động, (2) là hệ quy chiếu chuyển động, (3) là hệ quy chiếu đứng yên.

A. d13=d12+d23

B. d12=d13+d23

C. d12=d13+d23

D. d23=d12+d13

Câu 2: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính vận tốc tổng hợp nếu gọi (1) là vật chuyển động, (2) là hệ quy chiếu chuyển động, (3) là hệ quy chiếu đứng yên.

A. v13=v12+v23

B. v12=v13+v23

C. v12=v13+v23

C. v23=v13+v12

Câu 3: Một người đi xe đạp, đi 12 đoạn đường đầu với tốc độ ν1=10 km/h, nửa quãng đường còn lại là ν2=15 km/h. Tính tốc độ trung bình trên toàn bộ quãng đường.

A. 12 km/h.

B. 25 km/h.

C. 5 km/h.

D. 12,5 km/h.

Câu 4: Một xe đi 13 đoạn đường đầu với tốc độ ν1=15 m/s, đi đoạn còn lại với ν2=20 m/s. Tính tốc độ trung bình của xe trên cả quãng đường.

A. 5 m/s.

B. 25 m/s.

C. 18 m/s.

D. 10 m/s.

Câu 5: Một ô tô chuyển động từ A đến B. Một nửa thời gian đầu tốc độ trung bình của xe là ν1=40km/h, nửa thời gian còn lại tốc độ trung bình của ô tô là ν2=60km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô trong toàn bộ khoảng thời gian chuyển động.

A. 40 km/h.

B. 100 km/h.

C. 20 km/h.

D. 50 km/h.

Câu 6: Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với tốc độ trung bình là 20 km/h, trong nửa thời gian của thời gian còn lại đi với tốc độ trung bình là 10 km/h, sau cùng dắt bộ với tốc độ trung bình là 5 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả quãng đường.

A. 15,3 km/h.

B. 10,9 km/h.

C. 12 km/h.

D. 9 km/h.

Câu 7: Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên một đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 80 km/h và 60 km/h. Tính vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai biết hai đầu máy chạy ngược chiều.

A. 100 km/h.

B. 20 km/h.

C. 50 km/h.

D. 140 km/h.

Câu 8: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3h, khi chạy ngược dòng về mất 6h. Hỏi nếu phà tắt máy trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất bao lâu?

A. 12 h.

B. 10 h.

C. 9 h.

D. 3 h.

Câu 9: Một thuyền đi từ bến A đến bến B cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng tốc độ của thuyền trong nước yên lặng là 5 km/h, tốc độ nước chảy là 1 km/h. Tính thời gian chuyển động của thuyền.

A. 2 giờ 30 phút.

B. 2 giờ.

C. 1 giờ.

D. 1,5 giờ.

Câu 10: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước chảy với vận tốc 9 km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là

A. v = 14 km/h

B. v = 21 km/h

C. v = 9 km/h

D. v = 5 km/h

Trắc nghiệm Bài 5: Tổng hợp và phân tích lực - Cánh diều

Câu 1: Hai lực đồng quy F1 và F2 có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Độ lớn của hợp lực F có thể bằng

A. 1 N.

B. 15 N.

C. 2 N.

D. 25 N.

Câu 2: Chọn phát biểu sai.

A. Đơn vị của lực là niutơn (N).

B. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.

C. Luôn có thể phân tích lực theo hai phương bất kì.

D. Phân tích lực là phép làm ngược lại với tổng hợp lực.

Câu 3: Trọng lực P tác dụng vào vật nằm trên mặt phẳng dốc nghiêng như hình vẽ. Phân tích P=Pt+Pn . Kết luận nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Cánh diều Bài 5 (có đáp án): Tổng hợp và phân tích lực

A. Pt=P.sinα

B. Pt có tác dụng kéo vật xuống dốc.

C. Pn có tác dụng nén vật xuống mặt dốc.

D. Pt luôn đóng vai trò lực kéo.

Câu 4: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 40 N, F2 = 30 N. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 00?

A. 70 N.

B. 50 N.

C. 60 N.

D. 40 N.

Câu 5: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 40 N, F2 = 30 N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 600?

A. 73 N.

B.1073 N.

C. 37 N.

D. 7310 N.

Câu 6: Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F1,F2,F3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 00, 600, 1200; F1 = F3 = 2F2 = 30N. Tìm hợp lực của ba lực trên.

A. 45 N.

B. 50 N.

C. 55 N.

D. 40 N.

Câu 7: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = 3 N, F2 = 4 N. Cho biết độ lớn của hợp lực là 5 N. Hãy tìm góc giữa hai lực F1 và F2?

A. 600.

B. 500 .

C. 700 .

D. 900.

Câu 8: Một vật có khối lượng 6 kg được treo như hình vẽ và được giữ yên bằng dây OA và OB. Biết OA và OB hợp với nhau một góc 450. Lực căng của dây OA và OB lần lượt là:

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Cánh diều Bài 5 (có đáp án): Tổng hợp và phân tích lực

A. 60 N; 602 N.

B. 20 N; 603 N.

C. 30 N; 603 N.

D. 50 N; 602 N.

Câu 9: Một đèn tín hiệu giao thông ba màu được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB, A’B’ cách nhau 8 m. Đèn có trọng lượng 60 N được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây cáp võng xuống 0,5 m. Tính lực căng của dây.

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Cánh diều Bài 5 (có đáp án): Tổng hợp và phân tích lực

A.1056 N.

B.2056 N.

C.3056 N.

D.5056 N.

Câu 10: Hai lực F1F2 có độ lớn F1 = F2 hợp với nhau một góc α. Hợp lực F của chúng có độ lớn

A. F = F1 + F2.

B. F = F1 − F2.

C. F = 2F1cosα.

D. F=2F1cosα2 .




Lưu trữ: trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 5: Chuyển động tròn đều(sách cũ)

Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều?

    A. Chuyển động quay của bánh xe ô tô khi đang hãm phanh.

    B. Chuyển động quay của kim phút trên mặt đồng hồ chạy đúng giờ.

    C. Chuyển động quay của của điểm treo các ghế ngồi trên chiếc đu quay.

    D. Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện.

Chọn B

Chuyển động tròn đều là chuyển động của quỹ đão là đường tròn, có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.

A sai là vì khi ô tô hãm phanh, bánh xe quay chậm dần, không quay đều.

B đúng vì kim phút quay đều.

C sai vì chiếc đu quay chưa chắc đã quay đều.

D sai vì cánh quạt khi vừa tắt điện sẽ quay chậm dần.

Câu 2: Chuyển động tròn đều có

    A. vectơ vận tốc không đổi.

    B. tốc độ dài phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

    C. tốc độ góc phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo.

    D. gia tốc có độ lớn phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

Chọn D

+ Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo. Trong chuyển động tròn đều, vectơ vận tốc có phương luôn luôn thay đổi.

+ Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quay quét được trong một đơn vị thời gian, không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

+ Tốc độ dài không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

+ Độ lớn của gia tốc hướng tâm: Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021 luôn phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

Câu 3: Câu nào sau đây nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều là sai?

    A. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.

    B. Độ lớn của gia tốc Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021 , với v là vận tốc, R là bán kính quỹ đạo.

    C. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc

    D. Vectơ gia tốc luôn vuông góc với vec tơ vận tốc ở mọi thời điểm.

Chọn C

Trong chuyển động tròn đều, tuy vận tốc có độ lớn không đổi, nhưng có hướng luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.

Độ lớn của gia tốc Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021 , với v là vận tốc, R là bán kính quỹ đạo.

Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về hướng của chuyển động (chiều của vectơ vận tốc v ).

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là chính xác?

Trong chuyển động tròn đều

    A. vectơ vận tốc luôn không đổi, do đó gia tốc bằng 0.

    B. gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương tốc độ dài.

    C. phương, chiều và độ lớn của vận tốc luôn thay đổi.

    D. gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn tỷ lệ với bình phương tốc độ góc

Chọn D

Trong chuyển động tròn đều, vận tốc có độ lớn không đổi, nhưng có phương, chiều luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.

Độ lớn của gia tốc Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021 , với v là vận tốc, R là bán kính quỹ đạo. Suy ra D đúng.

Câu 5: Một vật chuyển động theo đường tròn bán kính r = 100 cm với gia tốc hướng tâm an = 4 cm/s2. Chu kì T của chuyển động vật đó là

    A. 8π (s).

    B. 6π (s).

    C. 12π (s).

    D. 10π (s).

Chọn D

Chu kì T của chuyển động vật là: Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Mặt khác: Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Câu 6: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, mỗi vòng hết 90 phút. Vệ tinh bay ở độ cao 320 km so với mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6380 km. Vận tốc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh là:

    A. 7795,8 m/s ; 9,06 m/s2.

    B. 7651,3 m/s ; 8,12 m/s2.

    C. 6800,6 m/s ; 7,82 m/s2.

    D. 7902,2 m/s ; 8,96 m/s2.

Chọn A

Bán kính quỹ đạo của vệ tinh là: RV = 6380 + 320 = 6700 km = 67.105 m.

Chu kỳ quay của vệ tinh: T = 90 phút = 5400 s.

Vận tốc góc của vệ tinh: Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021 (rad/s)

⟹ Vận tốc dài của vệ tinh:

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Gia tốc hướng tâm của vệ tinh là: aht = ω2.RV = 9,07 m/s2.

Câu 7: Trên mặt một chiếc đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10 cm, kim phút dài 15 cm. Tốc độ góc của kim giờ và kim phút là:

    A. 1,52.10-4 rad/s ; 1,82.10-3 rad/s.

    B. 1,45.10-4 rad/s ; 1,74.10-3 rad/s.

    C. 1,54.10-4 rad/s ; 1,91.10-3 rad/s.

    D. 1,48.10-4 rad/s ; 1,78.10-3 rad/s.

Chọn A

Bán kính quỹ đạo kim phút: Rp = 10 cm = 0,1 m.

Kim phút quay 1 vòng được 1h nên chu kì quay tròn của điểm đầu kim phút là:

Tp = 1h = 3600 s

Áp dụng công thức liên hệ giữa tố độ dài và tốc độ góc: Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Tốc độ dài của kim phút là:

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Tốc độ góc của kim phút là:

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Câu 8: Chọn câu đúng.

   A. Trong các chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn hơn thì có vận tốc dài lớn hơn.

   B. Trong chuyển động tròn đều, chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn.

   C. Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn.

   D. Trong các chuyển động tròn đều, với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn.

Chọn đáp án C

Chu kỳ T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng: Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021 . Đơn vị của chu kỳ là giây (s).

Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây: f = 1/T

→ chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn.

Câu 9: Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là:

   A. v = ωr, aht = v2r.

   B.v = Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021 ;aht = Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021.

   C. v = ωr, aht = Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021 .

   D. v = ωr, aht = Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Chọn đáp án C

Tốc độ góc: Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021 ; Δα là góc mà bán kính nối từ tâm đến vật quét được trong thời gian Δt. Đơn vị tốc độ góc là rad/s.

+ Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Câu 10: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và giữa tốc độ góc ω với tần số f trong chuyển động tròn đều là:

   A. ω = 2π/T; ω = 2πf

   B. ω = 2πT; ω = 2π/f.

   C. ω = 2πT; ω = 2π/f

   D. ω = 2π/T; ω = 2π/f

Chọn đáp án A

Chu kỳ T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng: Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

→ ω =2πf

Câu 11: Một động cơ xe gắn máy có trục quay 1200 vòng/phút. Tốc độ góc của chuyển động quay là bao nhiêu rad/s?

   A. 7200.

   B. 125,7.

   C. 188,5.

   D. 62,8.

Chọn B

ω = 1200 vòng/phút = 1200.Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021rad/s ≈ 125,7 rad/s.

Câu 12: Một bánh xe có đường kính 100 cm lăn đều với vận tốc 36 km/h. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe có độ lớn

   A. 200 m/s2.

   B. 400 m/s2.

   C. 100 m/s2.

   D. 300 m/s2.

Chọn A.

Đổi d = 100 cm = 1 m, v = 36 km/h = 10 m/s.

Bán kính quỹ đạo: R = d/2 = 0,5m

Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe có độ lớn : Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Câu 13: Một xe ô tô có bán kính bánh xe 30 cm chuyển động đều. Bánh xe quay 10 vòng/s và không trượt. Tốc độ của xe là

   A. 67 km/h.

   B. 18,8 m/s.

   C. 78 km/h.

   D. 23 m/s.

Chọn B.

ω = 10 vòng/s = 10.2π rad/s = 20π rad/s. bán kính R = 30 cm = 0,3 m.

⇒ v = ω.R = 20π.0,3 = 18,8 m/s.

Câu 14: Một bánh xe bán kính 60 cm quay đều 100 vòng trong thời gian 2 s. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe là

   A. 59157,6 m/s2.

   B. 54757,6 m/s2.

   C. 55757,6 m/s2.

   D. 51247,6 m/s2.

Chọn A. Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021 vòng/s = 50.2π rad/s = 100π rad/s;

Bán kính quỹ đạo của một điểm trên vành bánh xe : R = 60 cm = 0,6 m.

aht = ω2R = (100.3,14)2.0,6 = 59157,6 m/s2.

Câu 15: Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300 km bay với vận tốc 7,9 km/s. Coi vệ tinh chuyển động tròn đều và bán kính Trái Đất bằng 6400 km. Tốc độ góc của vệ tinh là

   A. 1,47.10-3 rad/s

   B. 1,18.10-3 rad/s

   C. 1,63.10-3 rad/s

   D. 1,92.10-3 rad/s

Chọn B.

Đổi v = 7,9 km/s = 7900 m/s.

Tốc độ góc của vệ tinh là:

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Câu 16: Một đĩa tròn bán kính r = 10 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết 0,2 s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa là

   A. 3,14 m/s.

   B. 2,28 m/s.

   C. 62,8 m/s.

   D. 31,4 m/s.

Chọn A.

Đĩa quay 1 vòng hết 0,2 s nên tốc độ góc của đĩa quay: ω = 2π/0,2 = 10π rad/s

Tốc độ dài: v = ωr = 10π.0,1 = π = 3,14 m/s.

Câu 17: Một bánh xe quay đều 100 vòng trong 2 s. Chu kì quay của bánh xe là

   A. 2 s.

   B. 0,2 s.

   C. 50 s.

   D. 0,02 s.

Chọn D.

Chu kỳ: T = 2/100 = 0,02 s.

Câu 18: Một đĩa tròn bán kính 50 cm quay đều quanh trục đi qua tâm và vuông góc với đĩa. Đĩa quay 50 vòng trong 20 s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa bằng

   A. 3,28 m/s.

   B. 6,23 m/s.

   C. 7,85 m/s.

   D. 8,91 m/s.

Chọn C.

Tốc độ góc Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Tốc độ dài của điểm ở mép đĩa: v = ωr = 5π.0,5 ≈ 7,85 m/s.

Câu 19: Một con tàu vũ trụ chuyển động tròn đều quanh trái đất mỗi vòng hết 2 giờ. Con tàu bay ở độ cao 400 km cách mặt đất, bán kính trái đất 6400 km. Tốc độ của con tàu gần giá trị nào nhất sau đây?

   A. 1890 m/s.

   B. 4320 m/s.

   C. 6820 m/s.

   D. 5930 m/s.

Chọn D.

Chu kỳ quay: T = 2 giờ = 7200 s

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Câu 20: Một đồng hồ có kim giờ dài 3 cm, kim phút dài 4 cm. Tỉ số tốc độ dài của hai điểm ở hai đầu kim là

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Chọn B.

Xét khoảng thời gian 1 giờ thì kim phút quay được 1 vòng, kim giờ quay được 30° = π/6 rad.

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Câu 21: Một đĩa đặc đồng chất có hình dạng tròn bán kính 20 cm đang quay tròn đều quanh trục của nó. Hai điểm A và B nằm trên cùng một đường kính của đĩa. Điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B cách A 5 cm. Tỉ số gia tốc của điểm A và điểm B là

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Chọn A.

Quỹ đạo của điểm A và B có án kính lần lượt là: rA = 20 cm, rB = 20 – 5 = 15 cm.

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Câu 22: Trái đất quay một vòng quanh của nó trong thời gian 24 giờ. Bán kính Trái đất bằng 6400 km. Gia tốc hướng tâm của một điểm ở xích đọa Trái đất là

   A. 2,65.10-3 m/s2

   B. 33,85.10-3 m/s2

   C. 25,72.10-3 m/s2

   D. 37,56.10-3 m/s2

Chọn B.

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Câu 23: Trái đất quay quanh trục Bắc – Nam với chuyển động đều mỗi vòng 24 giờ. Bán kính Trái đất là 6400 km. Tại một điểm trên mặt đất có vĩ độ β = 30° có tốc độ dài bằng

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

   A. 604 m/s.

   B. 370 m/s.

   C. 580 m/s.

   D. 403 m/s.

Chọn D.

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Câu 24: Hai vật A và B chuyển động tròn đều trên hai đường tròn tiếp xúc nhau. Chu kì của A là 4s, còn chu kì của B là 2s. Biết rằng tại thời điểm ban đầu chúng xuất phát cùng một lúc từ điểm tiếp xúc của hai đường tròn và chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian ngắn nhất để hai vật gặp nhau là

   A. 1 s.

   B. 2 s.

   C. 6 s.

   D. 4 s.

Chọn D.

Ban đầu hai vật xuất phát cùng một lúc từ điểm tiếp xúc của hai đường tròn và chuyển động ngược chiều nhau nên hai vật gặp nhau khi chúng đi đi qua điểm xúc của hai đường tròn vào cùng một thời điểm.

A quay 1 vòng hết 4s, B quay 1 vòng hết 2 s, do vậy thời gian ngắn nhất để hai vật gặp nhau là BCNN(4, 2) = 4 s.

Câu 25: Chiều dài của mộ kim giây đồng hồ là 1cm. Độ biến thiên của vận tốc dài của đầu kim giây trong thời gian 15s là

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Chọn D.

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Vận tốc là đại lượng vectơ nên khi xét sự biến của nó phải xét cả đến phương chiều.

Trong 15 s kim giây đồng hồ quay được 900 (hình vẽ) nên độ biến thiên vận tốc là:

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Câu 26: Một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều vào một cung đường tròn với vận tốc 57,6 km/giờ. Bán kính đường tròn 1200 m và cung đường tròn 800 m. Đoàn tàu chạy hết cung đường này mất 40 giây. Gia tốc toàn phần của đoàn tàu ở cuối cung đường bằng

   A. 2,15 m/s2.

   B. 1,16 m/s2.

   C. 0,52 m/s2.

   D. 0,81 m/s2.

Chọn C.

Đổi 57,6 km/h = 16 m/s

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Câu 27: Một sợi dây không dãn, chiều dài L = 0,5 m, khối lượng không đáng kể, một đầu giữ cố định ở O cách mặt đất 10m, còn đầu kia buộc vào viên bi nặng. Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ góc ω = 10 rad/s. Khi dây nằm ngang và viên bi đang đi xuống thì dây bị đứt. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của viên bi khi chạm đất là

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

   A. 10m/s

   B. 15m/s

   C. 20m/s

   D. 30m/s

Chọn B.

Tốc độ dài của viên bi lúc dây đứt là: v0 = ω.L = 10.0,5 = 5 m/s

Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống gốc O tại vị trí viên bi khi bị đứt dây, gốc thời gian là lúc dây bị đứt.

Sau đó bi chuyển động như vật được thẳng đứng hướng xuống. Phương trình chuyển động của viên bi là:

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Khi viên bi chạm đất thì: x = 10 m → v0.t + 0,5.g.t2 = 10

Giải phương trình ta được: t = 1s (loại nghiệm âm)

Vận tốc viên bi lúc chạm đất là: v = v0+ g.t = 15 m/s

Câu 28: Đồ thị nào sau đây là đúng khi diễn tả sự phị thuộc của gia tốc hướng tâm vào vận tốc khi xe đi qua quãng đường cong có dạng cung tròn là đúng nhất?

Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021

Chọn A.

Gia tốc hướng tâm: a = an = v2/R

→ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của a theo R là một cung Parabol đồng biến.

Xem thêm bộ bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác:

❮ Bài trước Bài sau ❯