Trên thực tế, sau khi được kích thích để dao động, xích đu Hình 4.2a
Trên thực tế, sau khi được kích thích để dao động, xích đu (Hình 4.2a) hoặc võng sẽ dao động tắt dần. Làm cách nào để chúng có thể dao động với biên độ không đổi?
Giải Vật Lí 11 Bài 4: Dao động tắt dần và hiện tượng cộng hưởng - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi 3 trang 28 Vật Lí 11: Trên thực tế, sau khi được kích thích để dao động, xích đu (Hình 4.2a) hoặc võng sẽ dao động tắt dần. Làm cách nào để chúng có thể dao động với biên độ không đổi?
Lời giải:
- Để xích đu, võng dao động với biên độ không đổi ta cần cung cấp năng lượng bằng đúng với phần năng lượng hao phí ở cuối mỗi chu kì trong quá trình dao động, bằng một lực cùng chiều chuyển động.
- Đối với xích đu: có thể nhờ người khác đẩy vào xích đu, dùng sức của chân đạp xuống đất, … nhằm cung cấp năng lượng đúng phần năng lượng hao phí.
- Đối với võng: có thể sử dụng hệ thống động cơ tạo ra lực, hoặc dùng chân đạp xuống đất, nhờ người khác đẩy để tạo ra lực, … nhằm cung cấp năng lượng đúng phần năng lượng hao phí.
Lời giải Vật Lí 11 Bài 4: Dao động tắt dần và hiện tượng cộng hưởng hay khác:
Mở đầu trang 26 Vật Lí 11: Bộ giảm chấn khối lượng (mass damper) (Hình 4.1) được sử dụng để ....
Câu hỏi 2 trang 26 Vật Lí 11: Nêu một số ví dụ thực tế khác về hiện tượng dao động tắt dần.....
Vận dụng trang 28 Vật Lí 11: Đưa ra một số ví dụ về tác hại và lợi ích của dao động tắt dần....
Luyện tập trang 29 Vật Lí 11: Nêu một số ví dụ về dao động cưỡng bức trong thực tế.....