Bố trí sơ đồ thí nghiệm như Hình 4.4 Kéo vật nặng của con lắc lò xo
Bố trí sơ đồ thí nghiệm như Hình 4.4. Kéo vật nặng của con lắc lò xo khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn xác định và thả nhẹ để vật dao động không vận tốc ban đầu. Dự đoán và thực hiện thí nghiệm kiểm chứng (nếu có điều kiện) về dao động của con lắc trong các trường hợp vật nặng thực hiện dao động trong:
Giải Vật Lí 11 Bài 4: Dao động tắt dần và hiện tượng cộng hưởng - Chân trời sáng tạo
Luyện tập trang 27 Vật Lí 11: Bố trí sơ đồ thí nghiệm như Hình 4.4. Kéo vật nặng của con lắc lò xo khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn xác định và thả nhẹ để vật dao động không vận tốc ban đầu. Dự đoán và thực hiện thí nghiệm kiểm chứng (nếu có điều kiện) về dao động của con lắc trong các trường hợp vật nặng thực hiện dao động trong:
a) không khí;
b) chất lỏng (nước/dầu);
c) chất lỏng (nước/dầu) khi có gắn thêm vật cản.
Lời giải:
Dao động của vật nặng sẽ tắt dần nhanh nhất trong chất lỏng khi có gắn thêm vật cản, tắt dần chậm nhất trong không khí.
Vì khi dao động chịu tác dụng của lực cản càng lớn thì tắt dần càng nhanh
Lời giải Vật Lí 11 Bài 4: Dao động tắt dần và hiện tượng cộng hưởng hay khác:
Mở đầu trang 26 Vật Lí 11: Bộ giảm chấn khối lượng (mass damper) (Hình 4.1) được sử dụng để ....
Câu hỏi 2 trang 26 Vật Lí 11: Nêu một số ví dụ thực tế khác về hiện tượng dao động tắt dần.....
Vận dụng trang 28 Vật Lí 11: Đưa ra một số ví dụ về tác hại và lợi ích của dao động tắt dần....
Luyện tập trang 29 Vật Lí 11: Nêu một số ví dụ về dao động cưỡng bức trong thực tế.....