Người chạy cuối cùng trang 67, 68, 69 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều


Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 Bài đọc 4: Người chạy cuối cùng trang 67, 68, 69 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 3.

Người chạy cuối cùng trang 67, 68, 69 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 67, 68 Đọc hiểu: Người chạy cuối cùng

Bài 1 (trang 67 VBT Tiếng Việt 3 Cánh diều – Tập 1): Nhân vật "tôi" làm nhiệm vụ gì trong cuộc thi ma ra tông? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Ngồi trong xe cứu thương, phòng khi vận động viên cần chăm sóc y tế.

b) Lái chiếc xe cứu thương theo sau các vận động viên chạy ma ra tông.

c) Chẳng một sợi ruy băng hồng làm vạch đích cho cuộc chạy ma ra tông.

Trả lời:

Đáp án: a) Ngồi trong xe cứu thương, phòng khi vận động viên cần chăm sóc y tế.

Bài 2 (trang 67 VBT Tiếng Việt 3 Cánh diều – Tập 1): Người chạy cuối cùng có gì đặc biệt? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Chị mặc áo thể thao màu xanh.

b) Đôi chân của chị bị tật.

c) Chị thắt sợi ruy băng hồng.

Trả lời:

Đáp án: b) Đôi chân của chị bị tật.

Bài 3 (trang 67 VBT Tiếng Việt 3 Cánh diều – Tập 1): Tìm trong bài những chi tiết miêu tả cảm xúc của nhân vật “tôi” khi dõi theo người chạy cuối cùng. Đánh dấu √vào ô phù hợp:


ĐÚNG

SAI

a) “Tôi" nhìn thấy một phụ nữ mặc áo thể thao màu xanh da trời.



b) “Tôi" nín thở rồi tự dưng reo hò: “Cố lên! Cố lên".



c) "Tôi vừa sờ sợ, vừa phấn khích, vừa ngưỡng mộ dõi theo người chạy cuối cùng.



d) Hình ảnh "người chạy cuối cùng" tiếp thêm động lực cho "tôi".



Trả lời:


ĐÚNG

SAI

a) “Tôi" nhìn thấy một phụ nữ mặc áo thể thao màu xanh da trời.


b) “Tôi" nín thở rồi tự dưng reo hò: “Cố lên! Cố lên".


c) "Tôi vừa sờ sợ, vừa phấn khích, vừa ngưỡng mộ dõi theo người chạy cuối cùng.


d) Hình ảnh "người chạy cuối cùng" tiếp thêm động lực cho "tôi".


Bài 4 (trang 68 VBT Tiếng Việt 3 Cánh diều – Tập 1): Vì sao hình ảnh người chạy cuối cùng có thể tiếp thêm động lực cho nhân vật "tôi" mỗi lúc gặp khó khăn? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:

a) Vì đối với "tôi", người chạy cuối cùng là tấm gương về nghị lực và quyết tâm vượt qua khó khăn.

b) Vì “tôi" được truyền cảm hứng từ quyết tâm chiến thắng bệnh tật của người chạy cuối cùng.

c) Vì "tôi" nhận ra khó khăn của bản thân rất nhỏ bé so với khó khăn của người chạy cuối cùng.

d) Ý kiến khác của em (nếu có):

Trả lời:

Đáp án: b) Vì “tôi" được truyền cảm hứng từ quyết tâm chiến thắng bệnh tật của người chạy cuối cùng.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 68, 69 Luyện tập: Người chạy cuối cùng

Bài 1 (trang 68 VBT Tiếng Việt 3 Cánh diều – Tập 1): Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu dưới đây. Chúng được so sánh về đặc điểm gì? Chọn từ ngữ thích hợp viết vào mỗi chỗ trống:

a) Mặt chị đỏ bừng như lửa.

– Mặt chị được so sánh với ................ về đặc điểm ………………

b) Sợi ruy băng phấp phới như đôi cánh.

– Sợi ruy băng được so sánh với ............ về đặc điểm…………

Trả lời:

a) Mặt chị được so sánh với lửa về đặc điểm đỏ bừng.

b) Sợi ruy băng được so sánh với đôi cánh về đặc điểm phấp phới.

Bài 2 (trang 68 VBT Tiếng Việt 3 Cánh diều – Tập 1): Viết các bộ phận của mỗi câu trên vào ô thích hợp trong bảng sau:

Sự vật 1

Đặc điểm

Từ so sánh

Sự vật 2

a) Mặt chị




b) Sợi ruy băng




Trả lời:

Sự vật 1

Đặc điểm

Từ so sánh

Sự vật 2

a) Mặt chị

Đỏ bừng

như

Lửa

b) Sợi ruy băng

Phấp phới

như

Đôi cánh

Bài 3 (trang 69 VBT Tiếng Việt 3 Cánh diều – Tập 1): Tìm các câu khiến trong bài đọc. Viết lại các câu đó:

Trả lời:

- Anh lái xe chầm chậm thôi nhé!

- Cố lên! Cố lên!

Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 sách Cánh diều hay, chi tiết khác: